Mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2024 được Quốc hội giao cho Chính phủ là 6-6,5%, lạm phát 4-4,5%, GDP bình quân đầu người khoảng 4.700 - 4.730 USD, tốc độ tăng năng suất lao động 4,8 – 5,3%.
Mặc dù có 9 nhóm hàng hóa và dịch vụ ghi nhận chỉ số giá tăng và chỉ có 2 nhóm giảm, nhưng CPI tháng 10 chỉ tăng nhẹ 0,08%.
Chuyên gia kinh tế cho rằng Việt Nam cần tập trung vào các yếu tố cơ bản như nguồn nhân lực, năng suất lao động và nền tảng kinh tế vĩ mô vững mạnh để có thể hưởng lợi từ xu hướng tăng cường đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), giữa bối cảnh kinh tế toàn cầu có nhiều cú sốc lớn.
Kinh tế Việt Nam phải đối mặt với những rủi ro liên quan đến tăng trưởng thấp hơn dự kiến ở các nền kinh tế phát triển và Trung Quốc, nhu cầu trong nước yếu kéo dài, bên cạnh những yếu kém gia tăng ở khu vực tài chính.
Văn phòng Nghiên cứu Kinh tế vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) mới đây đánh giá, triển vọng kinh tế ngắn hạn của Việt Nam sẽ nghiêng nhiều về phía tiêu cực, do sự bất ổn của nền kinh tế toàn cầu và suy thoái thị trường nhà ở trong nước.
Trong khi tăng trưởng của Việt Nam chứng kiến một số tin tốt, lạm phát liên tục nhích lên làm gia tăng lo ngại, theo HSBC.
Chỉ một tỷ lệ thấp doanh nghiệp Việt Nam tự tin sẵn sàng đối mặt với những rủi ro hiện tại và trong tương lai, đặt ra nhu cầu cấp thiết trong tăng cường khả năng phục hồi cho doanh nghiệp.
Kantar dự báo, ngành hàng tiêu dùng nhanh sẽ tiếp tục đối diện với nhiều khó khăn trong những tháng cuối năm, khi tình hình kinh tế khó khăn kéo theo cắt giảm chi tiêu.
Khủng hoảng vật giá leo thang do lạm phát tăng cao vào năm ngoái, kết hợp với tác động dai dẳng của đại dịch Covid-19, đang tiếp tục đẩy người dân ở châu Á – Thái Bình Dương vào tình trạng nghèo khổ cùng cực, theo nhận định mới nhất từ ADB.
Các chuyên gia, tổ chức nhận định, kinh tế Việt Nam sẽ khởi sắc trong những tháng cuối năm, song rất khó đạt mục tiêu tăng trưởng năm 2023.