Trị bệnh thiếu kỷ luật của người lao động
Một bộ phận người lao động không tuân thủ kỷ luật, kỷ cương tại nơi làm việc, gây ra những thiệt hại cho doanh nghiệp, cần được chấn chỉnh để đạt được mục tiêu nâng cao năng suất lao động.
Một bộ phận người lao động không tuân thủ kỷ luật, kỷ cương tại nơi làm việc, gây ra những thiệt hại cho doanh nghiệp, cần được chấn chỉnh để đạt được mục tiêu nâng cao năng suất lao động.
Việc xin giấy phép lao động ngày càng khắt khe và rườm rà kể từ khi Nghị quyết 105/2021 của Chính phủ hết hiệu lực đã ảnh hưởng lớn đến các doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam và cũng có thể trở thành yếu tố cản trở dòng vốn đầu tư nước trực tiếp nước ngoài (FDI).
Luật lao động và việc làm nên được sử dụng như một công cụ pháp lý để định hướng những thay đổi rõ ràng do AI, Chat GPT mang lại tại nơi làm việc.
Hội nghị Luật Lao động 2023 là cơ hội để các chuyên gia và quản lý cấp cao của doanh nghiệp có thể tìm hiểu và chia sẻ những kiến thức và kinh nghiệm mới nhất trong lĩnh vực pháp luật lao động.
Hội nghị Luật Lao động Việt Nam là diễn đàn chuyên sâu nhằm nắm bắt và cập nhật kịp thời các thay đổi của pháp luật lao động tạo nền tảng để doanh nghiệp xây dựng giải pháp xử lý những vấn đề cấp thiết trong bối cảnh thực tế.
Việc lựa chọn hình thức thể hiện cam kết bảo mật thông tin của người lao động đối với doanh nghiệp sao cho vừa hợp tình lại hợp pháp là điều mà nhiều người làm công tác nhân sự cũng như lãnh đạo doanh nghiệp quan tâm.
Hội nghị Luật Lao động Việt Nam là nơi bàn luận, tiếp cận thực tiễn việc áp dụng pháp luật trong các vấn đề mang tính thời sự dưới góc độ pháp lý phát sinh với người lao động.
Trong phản ứng với Covid-19, doanh nghiệp cần quan tâm tới các vấn đề trong quan hệ với người lao động nhằm tránh rủi ro làm trái các quy định về pháp luật lao động hiện hành, bị truy vấn thuế hay chịu các khoản phạt phát sinh trong tương lai.
Các doanh nghiệp hiện nay đối mặt với rất nhiều rủi ro về mặt pháp lý liên quan đến việc chấm dứt hợp đồng trước thời hạn, đặc biệt trong bối cảnh gặp nhiều khó khăn buộc phải cắt giảm nhân sự do đại dịch Covid-19 hoặc nhu cầu tái cấu trúc.
Hội Nghị Luật Lao động Việt Nam do Câu lạc bộ Nhân sự Việt Nam (VNHR) tổ chức gồm các chủ đề mang tính thời sự, sâu sát với thực tiễn cung cấp cho các lãnh đạo doanh nghiệp, những người làm công tác nhân sự và cả người lao động hành trang vững chắc về pháp lý.
Theo đánh giá của Giám đốc tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Việt Nam, những sửa đổi trong Bộ luật mới được Quốc hội thông qua sẽ cải thiện đáng kể vấn đề việc làm và quan hệ lao động của Việt Nam, tạo nền tảng vững chắc cho hội nhập quốc tế và thương mại công bằng
Bộ luật Lao động (sửa đổi) mới quy định tăng tuổi nghỉ hưu theo lộ trình và thêm một ngày nghỉ lễ trong năm.
Về đề xuất tăng thời gian làm thêm tối đa từ 300 giờ/ năm lên 400 giờ/năm, theo ông Nguyễn Thiện Nhân, Bí thư Thành ủy TP. HCM, trong ngắn hạn thì người chủ sử dụng lao động có thêm lợi ích, người lao động có thêm tiền nhưng về lâu dài, năng suất lao động không tăng.
Theo Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, việc kéo dài thời giờ làm thêm của người lao động là một nghịch lý. Bộ luật Lao động sửa đổi cần tìm được điểm cân bằng giữa bảo vệ người lao động và sự phát triển của doanh nghiệp.