Rủi ro thuế quan đẩy ngành sản xuất Việt Nam vào đà suy giảm
Không chỉ số lượng đơn đặt hàng mới sụt giảm đáng kể, ngành sản xuất Việt Nam còn chứng kiến niềm tin kinh doanh rơi về một trong những mức thấp nhất lịch sử.
Không chỉ số lượng đơn đặt hàng mới sụt giảm đáng kể, ngành sản xuất Việt Nam còn chứng kiến niềm tin kinh doanh rơi về một trong những mức thấp nhất lịch sử.
Sự yếu kém của ngành sản xuất Việt Nam tiếp tục kéo dài khi nhu cầu yếu khiến số lượng đơn đặt hàng mới lại giảm.
Tinh thần lạc quan của nhà đầu tư châu Âu về kinh tế Việt Nam đã tăng vọt, minh chứng cho khả năng phục hồi đáng kinh ngạc của quốc gia này.
Ngành sản xuất đã kết thúc năm đầy ảm đạm khi sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới tăng yếu hơn, niềm tin kinh doanh giảm đáng kể.
Mặc dù chỉ số PMI - Nhà quản trị mua hàng - hồi phục, khảo sát lại cho thấy niềm tin kinh doanh ở mức thấp nhất ba tháng.
Dữ liệu PMI mới nhất cho thấy nhu cầu và niềm tin kinh doanh tăng, nhưng cũng chỉ ra tình trạng năng lực sản xuất dư thừa dẫn đến giảm sản lượng và việc làm.
Kinh tế Việt Nam trong quý I/2023 đang mất cân đối khi tăng trưởng dựa gần như hoàn toàn vào khu vực dịch vụ. Sản xuất công nghiệp và kim ngạch xuất nhập khẩu lần đầu tăng trưởng âm so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, bức tranh vẫn còn nhiều điểm sáng và cơ hội sắp tới khi xuất khẩu nông nghiệp tăng mạnh, niềm tin kinh doanh được cải thiện, số dự án FDI mới tăng mạnh...
Mức độ trầm trọng của làn sóng đại dịch Covid-19 mới nhất và những lo lắng về áp lực lạm phát đã làm giảm kỳ vọng của các nhà sản xuất về tương lai.
Làn sóng Covid-19 lần thứ tư tạo ra cú sốc ngắn hạn nhưng triển vọng dài hạn vẫn được các doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam nhận định tích cực và cho thấy nhu cầu cấp thiết đẩy nhanh tiêm vắc xin.
Làn sóng các ca lây nhiễm Covid-19 mới nhất tại Việt Nam đã khiến các điều kiện kinh doanh của ngành sản xuất suy giảm mạnh trong tháng 6.
Niềm tin kinh doanh của các doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam tiếp tục phục hồi, ghi nhận số điểm cao nhất kể từ quý III/2019, thời điểm trước khi có Covid-19.
Các công ty đã có số lượng đơn đặt hàng mới tăng trong tháng 9, từ đó ghi nhận mức tăng sản lượng và tâm lý lạc quan cao nhất trong hơn một năm.
Lĩnh vực sản xuất tăng trưởng trở lại trong tháng 6 khi Việt Nam thành công trong việc đẩy lùi đại dịch Covid-19 và niềm tin kinh doanh cải thiện đã giúp sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới tăng trở lại.
Chiến tranh thương mại khiến tăng trưởng thương mại toàn cầu chậm lại và niềm tin kinh doanh sụt giảm, theo báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu mới nhất của Ngân hàng Thế giới.