Xuất khẩu mở đường cho kinh tế tăng tốc
Tổng cầu thế giới đang tạo cơ hội cho tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam, các doanh nghiệp có thể lạc quan về triển vọng kinh tế trong năm 2025.
Tổng cầu thế giới đang tạo cơ hội cho tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam, các doanh nghiệp có thể lạc quan về triển vọng kinh tế trong năm 2025.
Theo đánh giá của Dragon Capital, việc phát hành tín phiếu lần này được nhận định là động thái điều hành cần thiết trong việc hạ nhiệt tỷ giá, không mang ý nghĩa của sự thay đổi chính sách tiền tệ.
Dù tỷ giá tăng mạnh thời gian qua, diễn biến tỷ giá hiện cũng chưa đến mức báo động, kịch bản căng thẳng như năm 2022 khó xảy ra do NHNN đang ở vị thế thuận lợi hơn so với cùng kỳ năm ngoái.
Kỳ vọng lãi suất tiền gửi sẽ tiếp tục giảm cho đến cuối năm 2023 nhờ FED có thể kết thúc chu kỳ tăng lãi suất điều hành vào giữa năm 2023, qua đó giảm áp lực lên tỷ giá cũng như lãi suất của Việt Nam, bên cạnh đó là chính sách nới lỏng tiền tệ để thúc đẩy hồi phục kinh tế của Chính phủ.
Chính sách tiền tệ nới lỏng với một loạt các động thái hỗ trợ thanh khoản qua kênh thị trường mở, 3 lần thực hiện điều chỉnh hạ và duy trì các mức lãi suất điều hành ở mức thấp, nới room tăng trưởng tín dụng,.. được NHNN Việt Nam thực thi từ năm 2020, duy trì trong năm 2021 và đến nay, liệu dư địa để NHNN duy trì nới lỏng tiền tệ có còn?
P/E thị trường chứng khoán Viêt Nam ước tính năm 2022 đang ở mức 13 lần, là mức tương đối hấp dẫn ngay cả khi xét đến bối cảnh nới lỏng tiền tệ đã chấm dứt. Trong trung hạn, có hai yếu tố chính mang tính nền tảng hỗ trợ thị trường cần quan sát là các biến số vĩ mô có thể giữ vững được sự ổn định (lạm phát, lãi suất, tỷ giá) và phục hồi (cầu tiêu dùng).
Lo ngại về rủi ro bong bóng tài sản là có, song theo nhiều chuyên gia, thị trường hiện vẫn đang trong tầm kiểm soát. Sự sụp đổ của thị trường chứng khoán, bất động sản là khó xảy ra.
Dù giá dầu, giá thép hay nông sản đã tăng mạnh từ đầu năm đến nay, vẫn còn là quá sớm để lo ngại về khả năng xảy ra một “siêu chu kỳ hàng hóa”. Các ngân hàng trung ương đều cho rằng yếu tố lạm phát không có tính chất lâu bền, mang tính chất đặc thù và riêng biệt. Do đó các mục tiêu về lạm phát trong trung và dài hạn vẫn được đảm bảo.
Những yếu tố tác động đến tỷ giá năm 2021 bao gồm các yếu tố cơ bản trong nước; chính sách nới lỏng tiền tệ toàn cầu; sự lên giá của đồng Nhân dân tệ, chính sách của NHNN và việc Mỹ đưa Việt Nam vào danh sách các quốc gia “thao túng tiền tệ
Theo Moody's Investors Service, Việt Nam cần phải thận trọng hơn với chính sách nới lỏng tiền tệ vì nó có thể gây rủi ro cho nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng.
Dữ liệu đang cập nhật!