Analytic
Hotline: 08887 08817

Nhiều dự án điện chuyển tiếp thiếu toàn bộ hồ sơ COD

Nhiều dự án điện tái tạo chuyển tiếp thiếu toàn bộ hồ sơ công nhận ngày vận hành thương mại khi gửi hồ sơ cho EVNEPTC.

Thách thức lớn nhất đối với các dự án điện khí LNG

Giá khí hoá lỏng nhập khẩu có xu hướng tăng cao khiến các nhà đầu tư dự án điện khí phải cân nhắc rủi ro, biến động địa chính trị từ nay đến năm 2030.

Điểm mấu chốt trong hợp đồng mua bán điện

Việc phát triển hợp đồng mua bán điện mới cho lĩnh vực LNG và điện gió ngoài khơi cần các điều khoản phân bổ rủi ro được bên cho vay quốc tế chấp nhận.

Định đoạt số phận của 5 dự án nhiệt điện than tỷ đô

Quy hoạch điện VIII đã xác định thời hạn triển khai cụ thể đối với 5 dự án nhiệt điện than chậm tiến độ, gặp khó khăn trong thay đổi cổ đông thu xếp vốn. Đồng thời, 7 trường hợp khác đang trong gấp rút hoàn thành xây dựng để đi vào vận hành theo tiến độ.

Gian nan điện khí LNG

Theo dự thảo quy hoạch điện VIII mới nhất, quy hoạch nguồn điện khí LNG nhập khẩu là 23.900MW, chiếm 16,4% tổng nguồn điện đến năm 2030. Tuy nhiên, trạng thái leo thang giá khí hóa lỏng trên thế giới thời gian qua, đang đẩy việc phát triển nguồn điện này vào thế khó, đặc biệt với giá bán điện thương phẩm (đầu ra) – yếu tố quan trọng trong quá trình đàm phán PPA giữa các nhà đầu tư với EVN.

Chuyên gia hiến kế thu hút vốn ngoại vào dự án điện sạch

Những dự án điện thành công từ nguồn năng lượng tái tạo (NLTT) đang khiến các nhà đầu tư nước ngoài nhìn nhận Việt Nam như là mảnh đất màu mỡ, nhiều cơ hội, dẫu vậy điều này vẫn không xua tan những hoài nghi về mục tiêu phát triển điện từ nguồn năng lượng này của Chính phủ.

Giá điện tạm cho các dự án điện tái tạo chuyển tiếp: Cửa sinh hay cửa tử?

Việc mua năng lượng tái tạo với giá phát điện tạm (đối với các dự án điện chuyển tiếp) như EVN giao EPTC áp dụng, đang đi ngược lại hoàn toàn với chính sách khuyến khích phát triển năng lượng tái tạo và các cam kết của Chính phủ về cắt giảm khí thải carbon.