GDP Việt Nam 2025 hướng tới 500 tỷ USD, tăng trưởng trên 8%
Năm 2025, Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng GDP từ 8% trở lên, đưa quy mô nền kinh tế đạt trên 500 tỷ USD.
Năm 2025, Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng GDP từ 8% trở lên, đưa quy mô nền kinh tế đạt trên 500 tỷ USD.
Xu thế xe điện bùng nổ trên quy mô toàn cầu mở ra cơ hội nhiều cơ hội cho nền kinh tế Việt Nam, với sự hỗ trợ của những nhà cung ứng công nghệ hàng đầu như Tập đoàn Bühler.
Những doanh nghiệp tiên phong trong ngành tái chế Việt Nam đang biến rác thành tài nguyên quý giá, dù đối mặt với nhiều thách thức và thiếu sự hỗ trợ chính sách.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đang ở quy mô khoảng gần gấp đôi và được dự báo có thể gấp ba lần GDP trong thời gian tới, đặt ra nhiều câu hỏi rằng, liệu nội lực của nền kinh tế có đủ đáp ứng?
Thành lập từ giữa năm 2019, Liên minh Tái chế bao bì Việt Nam (PRO Việt Nam) là tổ chức quy tụ những doanh nghiệp tiên phong hoạt động vì mục tiêu thiết lập mô hình kinh tế tuần hoàn cho ngành bao bì.
Khi dư địa để nới lỏng chính sách tiền tệ của Việt Nam hạn chế, chính sách tài khóa cần đóng vai trò chủ đạo trong hỗ trợ kinh tế, như mở rộng an sinh xã hội hay đầu tư công.
Nền kinh tế Việt Nam đang đối diện với nhiều thách thức, trong đó nổi bật là tốc độ tăng trưởng kinh tế đang rất chậm. Theo đó để đạt kế hoạch tăng trưởng 6,5%, Chính phủ sẽ đưa ra nhiều hơn nữa các giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước, tạo điều kiện cho các ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh.
Khép lại năm 2022 – năm tái khởi động của nền kinh tế sau đại dịch, Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) ghi nhận các điểm sáng về quy mô vốn và tăng trưởng huy động tiền gửi vượt trội, đi đôi với hoạt động kinh doanh tích cực nhờ đa dạng hóa nguồn thu.
Nếu có thể chuyển đổi số được nhóm doanh nghiệp quy mô siêu nhỏ, là các tiểu thương đang sử dụng khoảng 35 triệu lao động, thì sẽ tác động rất tích cực đến chuyển đổi số toàn bộ nền kinh tế, xã hội tại Việt Nam.
Quy hoạch không gian biển là yếu tố quan trọng mở ra tiềm năng của nền kinh tế biển xanh, và đặc biệt là tận dụng tiềm năng to lớn của Việt Nam về năng lượng gió biển như một nguồn năng lượng tái tạo quan trọng cho mục tiêu về khí hậu của quốc gia.
Sở hữu uy tín về chất lượng và thương hiệu qua 46 năm, song song với việc không ngừng nghiên cứu phát triển để ra mắt nhiều sản phẩm mới, tiên phong nắm bắt xu hướng tiêu dùng đã giúp Vinamilk dẫn đầu bảng xếp hạng Top 25 thương hiệu dẫn đầu ngành thực phẩm và đồ uống – một ngành có quy mô và vai trò lớn của nền kinh tế - theo Forbes Vietnam công bố. Đặc biệt, năm nay, Mộc Châu Milk, thành viên của Vinamilk cũng nằm trong bảng xếp hạng này với thứ hạng 16.
Nhanh chóng áp dụng các quy định trong Luật Bảo vệ môi trường 2020; loại bỏ dần các nhà máy đốt rác; tận dụng triệt để rác hữu cơ để ủ phân vi sinh là một số điều Việt Nam cần thực hiện để quản lý hiệu quả rác thải rắn và thiết lập mô hình kinh tế tuần hoàn, nhìn từ kinh nghiệm của Nhật Bản.
Trong báo cáo vĩ mô mới công bố Công ty chứng khoán Bảo Việt (BVSC) dự báo lạm phát Việt Nam sẽ đạt đỉnh trong quý IV và giảm dần trong năm 2023. Rủi ro biến động tỷ giá, lãi suất trong 6 tháng cuối năm sẽ được kiểm soát. Trong khi đó GDP có thể tăng trưởng chậm lại từ quý IV.
Trong bối cảnh Việt Nam mở cửa trở lại và phục hồi kinh tế hậu Covid-19, startup du lịch Tubudd quyết định tái định vị thương hiệu với mục tiêu và sứ mệnh mới thông qua vòng gọi vốn hạt giống thành công mới đây.