Analytic
Hotline: 08887 08817

Nhãn hiệu – thành tố quan trọng trong tiếp thị

Nhãn hiệu không phải là thương hiệu. Nhãn hiệu là một trong những yếu tố quan trọng làm nên thương hiệu. Nhiều người lầm tưởng rằng một khi đã đăng ký kinh doanh, tên thương mại của công ty chính là nhãn hiệu và đã tự động được bảo hộ. Tuy vậy, đây là hai phạm trù rất khác biệt.

Nâng tầm kế hoạch kinh doanh nhờ tận dụng thông tin sáng chế

Từ trước đến nay, nhiều người vẫn lầm tưởng rằng sáng chế chỉ mang đến và bảo vệ lợi ích cho doanh nghiệp sở hữu độc quyền. Nhưng trên thực tế, nếu biết tận dụng thông tin sáng chế, không chỉ doanh nghiệp sở hữu mà nhiều đối tượng khác trên thị trường sẽ được hưởng lợi từ sáng chế.

Những điều cần biết về thủ tục đăng ký bảo hộ sáng chế

Ngày nay, nhiều doanh nghiệp và cá nhân đã bắt đầu quan tâm đến hoạt động bảo hộ độc quyền sáng chế. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết rõ về thủ tục, quá trình xét duyệt, cũng như chi phí của quá trình này, từ đó quyết định xem doanh nghiệp có nên đăng ký bảo hộ sáng chế hay không.

Phân biệt sáng chế và giải pháp hữu ích

Không phải ai cũng biết rằng sáng chế và giải pháp hữu ích là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ. Khi hiểu về hai khái niệm này, doanh nghiệp sẽ lựa chọn được loại hình bảo hộ độc quyền phù hợp nhất cho sản phẩm của mình, mang lại hiệu quả kinh tế lớn nhất cho doanh nghiệp.

Nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp nhờ bảo hộ sáng chế

Với những doanh nghiệp chú trọng công tác nghiên cứu và phát triển (R&D), đăng ký bảo hộ độc quyền sáng chế là một trong những công cụ quan trọng giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng cường tỷ suất lợi nhuận đầu tư và nâng tầm giá trị doanh nghiệp.

5 yếu tố quyết định khả năng bảo hộ sáng chế của sản phẩm

Để được bảo hộ sáng chế, sản phẩm phải thuộc đối tượng có khả năng bảo hộ sáng chế, là một sáng chế, có tính mới, có trình độ sáng tạo và có khả năng áp dụng công nghiệp.

Sở hữu trí tuệ có tính toàn cầu?

Nhiều nhà xuất khẩu tin rằng bằng cách nộp đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, sáng chế hay kiểu dáng công nghiệp ở nước sở tại là họ sẽ tự động nhận được sự bảo hộ trên toàn thế giới. Nhưng rõ ràng, đây là một hiểu lầm lớn.

Tránh rủi ro về sở hữu trí tuệ khi kinh doanh quốc tế

Mặc dù pháp luật sở hữu trí tuệ của các nước đã có sự hài hoà đáng kể nhưng vẫn còn những điểm khác biệt đáng kể trong việc vận hành hệ thống sở hữu trí tuệ mà các doanh nghiệp cần quan tâm khi kinh doanh quốc tế.

Các lỗi phổ biến nhất về sở hữu trí tuệ của các nhà xuất khẩu

Các doanh nghiệp xuất khẩu thường chỉ nhận ra tầm quan trọng của việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ khi đã quá muộn, nghĩa là khi họ đối mặt với việc các công ty làm hàng giả, hàng nhái sản phẩm của họ hoặc khi họ bị cáo buộc xâm phạm quyền của người khác.

Tại sao các doanh nghiệp xuất khẩu phải quan tâm đến sở hữu trí tuệ?

Ở nước ta, sở hữu trí tuệ đang trở thành một chủ đề được rất nhiều thành phần trong xã hội quan tâm. Và trong quá trình hội nhập và phát triển, doanh nghiệp xuất khẩu cần quan tâm đến sở hữu trí tuệ khi Việt Nam ngày càng tham gia sâu và rộng vào các hiệp định kinh tế thế giới.