Analytic
Hotline: 08887 08817

Loạt dự án hạ tầng giao thông giúp kinh tế TP.HCM hồi phục

Các dự án hạ tầng giao thông quan trọng được triển khai trong thời gian vừa qua tại TP.HCM sẽ là giải pháp thúc đẩy nền kinh tế hồi phục.

Vận hội lịch sử của Việt Nam trước bước ngoặt kinh tế thế giới

Chuyên gia kinh tế Trần Sĩ Chương cho rằng, khủng hoảng kinh tế lần này nghiêm trọng hơn rất nhiều so với các cuộc khủng hoảng trước đó và tình hình khó khăn sẽ còn rất dai dẳng. chính vì vậy, nếu các doanh nghiệp không có chiến lược ứng phó kỹ lưỡng và dài hơi, sẽ rất khó để vượt qua.

Coi tín dụng là mặt hàng đang… ế

Nếu coi các nhà băng đang vận hành như một doanh nghiệp, thì các nhà băng đang liên tục nhập hàng vào nhưng lại không bán ra được. Như vậy, bản thân các ngân hàng cũng đang… ế, tồn kho tín dụng. Mặt hàng bị ế này khá đặc biệt, khi cho thấy sự suy yếu của toàn bộ nền kinh tế.

Không cần ‘giải cứu’ bất động sản?

Các chuyên gia thường lập luận bất động sản đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế để kêu gọi ‘giải cứu’ khi thị trường bất động sản ‘đóng băng’. Nhưng cần nhìn vào bản chất đặc thù của bất động sản ở Việt Nam để có giải pháp phù hợp.

Doanh nghiệp kiệt sức chờ 'ngấm' chính sách trợ lực

PGS.TS. Trần Đình Thiên cho rằng, các chính sách luôn có độ trễ nên một số giải pháp bây giờ mới thực hiện khó có thể tạo ra bước tăng trưởng đột phá trong 6 tháng cuối năm.

Doanh nghiệp Đức coi Việt Nam là điểm sáng đầu tư

Các doanh nghiệp Đức bày tỏ sự lạc quan vào khả năng phát triển kinh doanh của doanh nghiệp, cũng như có kỳ vọng tích cực về tăng trưởng kinh tế Việt Nam hơn so với mùa thu năm 2022.

Chữa bệnh ‘sợ sai’ để vượt qua ‘thời điểm khó khăn nhất của nền kinh tế’

Nền kinh tế rơi vào giai đoạn đặc biệt khó khăn khiến doanh nghiệp không có động lực đầu tư sản xuất, kinh doanh. Trong bối cảnh đó, TS. Nguyễn Đình Cung khuyến nghị cần chữa căn bệnh “sợ sai” của cán bộ để thúc đẩy đầu tư công, tạo điểm tựa cho tăng trưởng kinh tế.

Không nên quá kỳ vọng vào đầu tư công

Theo TS. Lê Duy Bình, Giám đốc Economica, chi tiêu công tăng quá cao có thể tạo ra rủi ro. Do đó, tăng trưởng kinh tế không thể chỉ kỳ vọng vào thúc đẩy đầu tư công.

Áp lực tăng trưởng kinh tế nửa cuối năm

Với mức tăng trưởng GDP 3,72% trong 6 tháng đầu năm, áp lực tăng trưởng kinh tế 6 tháng cuối năm hết sức nặng nề, có quý sẽ phải tăng hơn 10% để đạt mục tiêu tăng trưởng 6,5% cho cả năm 2023.

Nỗ lực giải ngân hơn 700 nghìn tỷ vốn đầu tư công

Nhìn chung 6 tháng đầu năm, đầu tư công có dấu hiệu khởi sắc cả về tỷ lệ lẫn con số tuyệt đối. Tuy nhiên, từ nay đến cuối năm, áp lực vẫn rất lớn để hoàn thiện công tác giải ngân khối lượng vốn đầu tư công lớn nhất từ trước đến nay.