Lễ truy điệu và an táng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Lễ truy điệu và lễ an táng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã được tổ chức tại Hà Nội chiều 26/7.
Lễ truy điệu và lễ an táng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã được tổ chức tại Hà Nội chiều 26/7.
Cờ rủ tại quảng trường Ba Đình được kéo lên sáng 25/7, lễ viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cũng được diễn ra trang nghiêm tại nhà tang lễ quốc gia Trần Thánh Tông, Hà Nội.
Cổng Thông tin điện tử Chính phủ, Báo Điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu bài viết: "TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG - NHÀ LÃNH ĐẠO LỖI LẠC, TRỌN ĐỜI VÌ NƯỚC, VÌ DÂN" của Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.
Đồng chí Nguyễn Phú Trọng, sinh năm 1944, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã từ trần vào hồi 13 giờ 38 phút ngày 19 tháng 7 năm 2024 tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.
Việt Nam vẫn phải tiếp tục đối mặt với ‘tác động kép’ từ các yếu tố tiêu cực bên ngoài đối với nền kinh tế có độ mở cao và những tồn tại, hạn chế, yếu kém nội tại, kéo dài từ lâu của nền kinh tế tiếp tục bộc lộ rõ và gay gắt hơn trong quá trình khắc phục hậu quả của đại dịch Covid-19, theo Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Để làm được điều này, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng cho rằng cần quyết tâm và nỗ lực cao hơn nữa; năng động, sáng tạo hơn nữa để tranh thủ mọi thời cơ, thuận lợi; vững vàng vượt qua mọi khó khăn, thách thức; tiếp tục kế thừa, phát huy 4 bài học lớn đã rút ra từ các năm trước.
Mục tiêu trong Nghị quyết số 26 vừa được Bộ Chính trị ban hành có thể xem là nội dung hoàn toàn mới khi xác định rất rõ mục tiêu tổng quát và một số chỉ tiêu cụ thể đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045 của vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng cho biết.
Việt Nam mong muốn tăng cường xuất khẩu sang Trung Quốc các mặt hàng mà Việt Nam có thế mạnh, mong muốn Trung Quốc tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi, đẩy nhanh tiến độ triển khai thủ tục mở cửa thị trường cho các mặt hàng nông, lâm, thủy sản của Việt Nam, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh.
Công tác tổ chức, cán bộ và thực hiện trách nhiệm nêu gương của đảng viên có mặt còn hạn chế; chưa thật sự bảo đảm tính dân chủ, minh bạch, thiếu cơ chế phát hiện, bồi dưỡng và sử dụng, trọng dụng nhân tài; chưa kiểm soát tốt được quyền lực trong công tác cán bộ, theo Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng.
“Vì sao nguồn lực đất đai chưa được phát huy đầy đủ để trở thành nội lực quan trọng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội?”. Đây là một trong những vấn đề mà Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng yêu cầu Hội nghị Trung ương 5 khóa XIII tập trung làm rõ.
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã dự phiên họp đầu tiên của Chính phủ khóa XV triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và Nghị quyết của Quốc hội về phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025.
Tổng bí thư tin tưởng rằng: "nhất định chúng ta sẽ chiến thắng đại dịch Covid-19 và phải chiến thắng cho bằng được".
Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng và Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tái đắc cử Ban chấp hành Trung ương khóa XIII, theo kết quả bầu cử vừa được Đại hội XIII công bố tối nay.
Thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vừa ký ban hành Quy định số 205-QĐ/TW về việc kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền. TheLEADER xin gửi đến quý độc giả toàn văn quy định này.