World Bank mới đây tiếp tục cảnh cáo rủi ro lạm phát với Việt Nam, và khuyến nghị các biện pháp hỗ trợ tạm thời, đơn cử như hỗ trợ trực tiếp giúp các hộ nghèo chống chọi với giá nhiên liệu tăng.
VITAS cho biết nguy cơ cao nhất với ngành dệt may là khả năng đứt gãy chuỗi cung ứng do khách hàng chuyển đơn hàng đi nơi khác, và thiếu lao động do lao động về quê tránh dịch, không dễ quay trở lại ngay.
Nếu thuế giá trị gia tăng lên mức 12% cộng thuế môi trường với xăng tăng lên 8.000 đồng/lít thì khả năng hàng loạt sản phẩm sẽ còn tiếp tục đội giá.
"Về thuế giá trị gia tăng, chúng ta đang đứng trước yêu cầu có tiền để chi cho các chương trình ưu tiên, có nguồn thu để đối phó với sức căng về ngân sách cũng như là nợ công tăng cao", ông Đào Huy Giám, Tổng thư ký Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam nhấn mạnh.
Trước những phản đối khá gay gắt của nhiều tổ chức về đề xuất tính thuế VAT đối với việc chuyển quyền sử dụng đất, Bộ Tài chính khẳng định sẽ tiếp thu và giữ quy định chuyển quyền sử dụng đất thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng.
VCCI đánh giá các doanh nghiệp đang phải đối mặt khó khăn cực kỳ nghiêm trọng, đòi hỏi các giải pháp hỗ trợ mạnh mẽ chưa từng thấy.
Nếu cho rằng tăng thuế VAT thì người giàu sẽ chịu gánh nặng nhiều hơn người nghèo thì cần phải nhìn nhận lại, bởi thực tế tại Việt Nam số người nghèo còn khá lớn, ông Phạm Anh Tuấn, Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc UCA nhận định.
Trước nhiều ý kiến không đồng thuận với việc tăng thuế GTGT do lo ngại sẽ ảnh hưởng mạnh đến hoạt động sản xuất và hàng triệu người dân, vừa qua Bộ Tài chính đã đề xuất giãn lộ trình tăng thuế lên 11% từ 1/1/2019 và tăng lên mức 12% từ 1/1/2020.
Chính phủ các quốc gia Đông Nam Á đang sẵn sàng để đưa ra các loại thuế đánh vào thương mại điện tử nhằm tăng nguồn thu từ một trong những động lực phát triển mạnh mẽ nhất của nền kinh tế.
Theo các chuyên gia kinh tế, việc Thứ trưởng Bộ Tài chính Vũ Thị Mai khẳng định tăng thuế giá trị gia tăng (VAT) tác động tới người nghèo không nhiều là chưa chính xác, lập lờ. Thực chất phải ngược lại.