Công nghiệp AI và bán dẫn với Việt Nam: Đâu là nguồn lực?
Để bứt phá về trí tuệ nhân tạo (AI) và bán dẫn, Việt Nam cần chiến lược bài bản, đầu tư vào hạ tầng, nhân lực và hệ sinh thái công nghệ thay vì chỉ chạy theo xu hướng.
Để bứt phá về trí tuệ nhân tạo (AI) và bán dẫn, Việt Nam cần chiến lược bài bản, đầu tư vào hạ tầng, nhân lực và hệ sinh thái công nghệ thay vì chỉ chạy theo xu hướng.
Các sáng kiến mới trong trí tuệ nhân tạo và bán dẫn đang thúc đẩy những đột phá quan trọng, mở ra cơ hội phát triển mạnh mẽ cho nhiều lĩnh vực.
Nghị quyết 193 của Quốc hội có nhiều nội dung "cởi trói" cho hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ do Nhà nước giao, cấp kinh phí.
Việt Nam cần thúc đẩy hợp tác quốc tế để tiếp cận công nghệ tiên tiến, hướng tới tự làm chủ trong các lĩnh vực công nghệ cao như bán dẫn và trí tuệ nhân tạo.
Mặc dù vốn đầu tư nước ngoài toàn cầu có xu hướng chững lại, ngành bán dẫn ghi nhận mức đầu tư kỷ lục và thu hút sự tham gia của nhiều tên tuổi lớn tại Việt Nam.
Trong kỷ nguyên thông minh, Việt Nam chọn khoa học công nghệ, đặc biệt là trí tuệ nhân tạo (AI), bán dẫn, chuyển đổi số làm động lực đáp ứng mục tiêu tăng trưởng hai con số.
Thông qua Nghị quyết 57, Chủ tịch FPT Trương Gia Bình tin rằng, Việt Nam có thể vươn lên ở lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, bán dẫn, những công nghệ lõi mà mọi quốc gia đều cần.
Đây là chính sách mới nhất dành cho các dự án trung tâm nghiên cứu và phát triển trong lĩnh vực bán dẫn, trí tuệ nhân tạo.
Trong bối cảnh chuỗi giá trị bán dẫn có xu hướng dịch chuyển sang các nước Đông Nam Á, Việt Nam hiện đang có đầy đủ điều kiện, yếu tố cần thiết để phát triển ngành công nghiệp này.
Công nghiệp bán dẫn hứa hẹn là cơ hội lớn để Việt Nam vươn lên trở thành trung tâm công nghệ cao hàng đầu khu vực và thế giới.
Sáng 14/12, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia về phát triển ngành công nghiệp bán dẫn chủ trì phiên họp lần thứ nhất của Ban Chỉ đạo.
Chỉ thị số 43/CT-TTg đang đặt nền móng trong việc phát triển nguồn nhân lực ngành bán dẫn Việt Nam, đáp ứng nhu cầu các ngành công nghệ số.
Chủ tịch FPT Trương Gia Bình nhận định nhiều lĩnh vực tạo ra những biến đổi sâu sắc và hình thành phương thức sản xuất mới tiên tiến, hiện đại - phương thức sản xuất số.
Chuỗi hoạt động kết nối InnovaConnect 2024 do Quỹ VinFuture tổ chức là nền tảng giúp tăng cường sự hiểu biết và hợp tác nghiên cứu, trao đổi khoa học giữa các trường đại học Việt Nam với thế giới.