Thêm áp lực lên đầu tư công
Cổ phần hóa, thoái vốn, cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước vẫn tiếp tục chậm trễ sẽ gây áp lực lên kế hoạch đầu tư công.
Cổ phần hóa, thoái vốn, cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước vẫn tiếp tục chậm trễ sẽ gây áp lực lên kế hoạch đầu tư công.
Các dự án xây dựng lớn luôn đòi hỏi chất lượng thi công phải đi đôi với tính thẩm mỹ, đặc biệt thể hiện ở diện mạo và bề mặt công trình. Tuy nhiên, có rất nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan có thể gây ảnh hưởng xấu tới yếu tố này, khiến cho bề mặt công trình không được sáng bóng, láng mịn hay tệ hơn là xuất hiện tình trạng nứt, mất bám dính (bộp) và dẫn đến chậm trễ nghiệm thu trong các dự án. Bởi vậy, tìm giải pháp cho vấn đề này luôn là nỗi trăn trở của các chủ đầu tư và đơn vị thi công.
Phát triển cơ sở hạ tầng và chấm dứt tình trạng chậm trễ, quan liêu trong giải quyết thủ tục là hai trong số những điểm nghẽn lớn cần được giải quyết để thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước vào nông nghiệp, nông thôn Đồng bằng sông Cửu Long.
Nhiều chuyên gia cho rằng, chính sách thị thực (visa) đã kìm hãm sự phát triển của ngành du lịch trong suốt thời gian dài, và đã đến lúc mở cửa mạnh mẽ nhằm giúp du lịch phục sau đại dịch.
Theo HAGL, nguyên nhân của việc chậm trễ là do nguồn tiền để thanh toán đến từ khoản nợ của HNG và thanh lý một số tài sản không sinh lợi của tập đoàn chưa được thực hiện xong.
Những dự án nguồn điện trọng điểm (điện than, nhiệt điện khí) trong tay các tập đoàn nhà nước như EVN, PVN chậm trễ kéo dài do nhiều nguyên nhân.
Nhằm thu hút nhà đầu tư phát triển các vùng kinh tế khó khăn, thời gian qua, nhiều địa phương đã có chính sách ưu đãi, hỗ trợ riêng cho các doanh nghiệp bất động sản. Song thực tế, từ việc ban hành cơ chế đến thực thi chính sách vẫn còn thiếu đồng bộ. Câu chuyện chậm trễ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các nhà đầu tư thứ cấp tại Khánh Hòa là một ví dụ điển hình, đang gây bức xúc cho nhiều khách hàng và ảnh hưởng không nhỏ tới các doanh nghiệp.
Dù đã được phê duyệt bổ sung quy hoạch và cấp chủ trương đầu tư, 4 dự án nguồn điện trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng vẫn chậm trễ thực hiện nhiều năm.
Chuyển dịch sang năng lượng xanh, sạch là xu hướng chung của thế giới, trong đó, việc phát triển chuỗi cung ứng cũng như ngành công nghiệp phụ trợ là không thể chậm trễ.
Ngành sản xuất của Việt Nam tiếp tục tăng trưởng, với các chỉ số cho thấy tình trạng chậm trễ của chuỗi cung ứng đã bớt nghiêm trọng.
Trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, cơ quan được giao dự án đầu tư công phải chịu trách nhiệm. Do đó, đối với những dự án đã trao cho địa phương, địa phương cần phải chịu trách nhiệm với việc chậm trễ.
Khu vực ASEAN đang trở thành một phần quan trọng của chuỗi cung ứng xe điện toàn cầu, tuy nhiên lại tỏ ra chậm trễ với các chính sách khuyến khích người dân sử dụng xe điện.
Chi phí bị đội lên, tiến độ bị chậm trễ và tỷ lệ dừng hoạt động cao đang gây trở ngại cho lĩnh vực LNG.
Theo Hiệp hội Điện gió toàn cầu (GWEC), sự chậm trễ trong việc gia hạn biểu giá FiT sẽ cản trở sự phát triển của chuỗi cung ứng và gây trở ngại cho việc giảm chi phí tại thị trường điện gió của Việt Nam.