Việt Nam cam kết đưa phát thải ròng bằng 0 trước năm 2050
Việt Nam cam kết phấn đấu thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng 0 trước năm 2050, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết tại Hội nghị G20.
Việt Nam cam kết phấn đấu thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng 0 trước năm 2050, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết tại Hội nghị G20.
Chính sách, quy định được ban hành, nhưng việc thực hiện chuyển đổi năng lượng chưa đồng đều, vẫn có một bộ phận làm chưa tốt.
Chính phủ Australia hướng tới hỗ trợ Việt Nam đạt được một hệ thống năng lượng tin cậy, giá phải chăng và giảm phát thải carbon.
Chuyên gia FPT Digital tin rằng, năng lượng xanh sẽ giúp doanh nghiệp Việt Nam đạt mục tiêu kép, vừa nâng tầm năng lực cạnh tranh, đồng thời đáp ứng tiêu chuẩn của các bên liên quan đối với doanh nghiệp sản xuất.
UBND tỉnh Quảng Trị, T&T Group và SK E&S (thuộc Tập đoàn SK) thống nhất tăng cường trao đổi thông tin, hợp tác về đầu tư, thương mại, chuyển đổi năng lượng và tăng trưởng xanh tại tỉnh Quảng Trị trên nhiều lĩnh vực.
Ngay sau bài phát biểu của Thủ tướng, một kế hoạch huy động 15,5 tỷ USD trong vòng 3 – 5 năm cho chuyển đổi năng lượng công bằng của Việt Nam đã được Nhóm đối tác quốc tế (IPG) gồm nhiều quốc gia phát triển thông qua ngay tại hội nghị. Các khoản vốn này được IPG cam kết huy động với điều kiện vay vốn hấp dẫn, hỗ trợ tư nhân thông qua các khoản đầu tư.
Đây là dấu mốc mới trong nỗ lực của Việt Nam thực hiện mục tiêu phát triển năng lượng sạch, hướng tới tương lai phát thải ròng bằng 0 và phát triển bền vững.
Con đường chuyển đổi năng lượng của Việt Nam được đánh giá không hề dễ dàng, với hai rào cản chính là thiếu cơ sở hạ tầng và năng lực truyền tải cho năng lượng tái tạo và kinh phí cho cả quá trình chuyển đổi.
Chuyến viếng thăm đặc biệt của Bộ trưởng tài chính Mỹ - bà Janet Yellen tới nhà máy sản xuất xe máy điện của startup Việt Nam là Selex Motors như một minh chứng cho quyết tâm của người Việt trong tiến trình chuyển đổi năng lượng xanh.
Công nghệ lưu trữ năng lượng, bao gồm hệ thống lưu trữ năng lượng bơm và hệ thống lưu trữ năng lượng pin (BESS), đóng vai trò quan trọng trong việc kết hợp nguồn năng lượng tái tạo vào lưới điện, đảm bảo tính an toàn và tin cậy.
Về lâu dài, việc thiếu cơ sở hạ tầng chuỗi cung ứng phù hợp có thể ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt trên trường quốc tế.
Theo chuyên gia HSBC, những thỏa thuận hợp tác chuyển dịch năng lượng công bằng giúp gia tăng hợp tác, tìm kiếm nguồn tài trợ, và triển khai kế hoạch phù hợp với nhu cầu và đặc điểm của mỗi quốc gia.
Lãnh đạo Tập đoàn năng lượng AES cho biết AES rất kỳ vọng về tiềm năng phát triển của Việt Nam, và cơ hội đầu tư, kinh doanh tại đây với những nỗ lực, giải pháp từ Chính phủ.
Thúc đẩy sử dụng năng lượng hiệu quả, chuyển đổi năng lượng tái tạo là trọng tâm của dự án mới được khởi động tại TP.HCM, thông qua sự phối hợp giữa UBND TP.HCM với Phái đoàn Ngoại giao Hoa Kỳ.