Điện gió, điện mặt trời: Chưa đấu thầu và tiếp tục đàm phán giá
Bộ Công thương cho biết, cơ chế đấu thầu mua điện của các dự án (điện gió, điện mặt trời) đã có chủ đầu tư, đã triển khai dở dang chưa được quy định trong các văn bản pháp luật.
Bộ Công thương cho biết, cơ chế đấu thầu mua điện của các dự án (điện gió, điện mặt trời) đã có chủ đầu tư, đã triển khai dở dang chưa được quy định trong các văn bản pháp luật.
Căn cứ theo điều kiện kỹ thuật, chỉ tiêu sử dụng đất và cơ chế cho phép, tỉnh Lạng Sơn đề xuất 27 dự án điện gió (tổng công suất khoảng 3.600MW) tham gia đấu thầu từ nay tới 2030.
Nhiều doanh nghiệp cho rằng, cơ chế đấu thầu giá điện được thực hiện theo đề xuất gần đây của Bộ Công thương sẽ khiến hàng loạt dự án điện trước nguy cơ phá sản.
Chuyên gia năng lượng Nguyễn Anh Tuấn cho rằng, còn nhiều vấn đề không phù hợp xung quanh đề xuất của Bộ Công thương về xây dựng cơ chế đấu thầu giá điện cho các dự án điện tái tạo trượt giá FIT.
Bộ Công thương cho rằng, nếu tiếp tục áp dụng cơ chế ưu đãi cho các dự án điện về thời hạn hợp đồng mua bán điện, giá điện điều chỉnh theo biến động tỷ giá đồng/USD, huy động toàn bộ sản lượng... sẽ có nhiều hạn chế.
Hội đồng Điện gió toàn cầu đánh giá sự chuyển đổi sang cơ chế đấu thầu cạnh tranh trong thập kỷ này, sau kế hoạch hỗ trợ ổn định, là quá trình then chốt để điện gió ngoài khơi Việt Nam thành công.
Mặc dù dấu ấn của đầu tư tư nhân trong ngành điện đã tăng lên thời gian qua, Việt Nam vẫn cần sự điều chỉnh hơn nữa để thu hút dòng vốn này như thực hiện cơ chế đấu thầu, xem xét lại vai trò của tư nhân và Nhà nước trong một số hoạt động.
Dữ liệu đang cập nhật!