Bộ Xây dựng đồng ý cho Formosa bán tro bay
Bộ Xây dựng vừa có văn bản trả lời kiến nghị của Công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh (FHS) về tình hình quản lý, xử lý tro bay, thạch cao phát sinh từ nhà máy nhiệt điện Formosa.
Quy định được ban hành theo Thông tư 13/2017/TT-BXD của Bộ Xây dựng, có hiệu lực từ 1/2/2018.
Cụ thể, các công trình xây dựng được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước, vốn nhà nước ngoài ngân sách, vốn vay của doanh nghiệp có vốn nhà nước lớn hơn 30% phải sử dụng vật liệu xây không nung trong tổng số vật liệu xây với tỷ lệ phù hợp với từng khu vực.
Theo đó, Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh sử dụng 100%. Tại các tỉnh đồng bằng Trung du Bắc bộ, các tỉnh Đông Nam bộ: các khu đô thị từ loại III trở lên sử dụng tối thiểu 90%, các khu vực còn lại sử dụng tối thiểu 70%. Tại các tỉnh còn lại: các đô thị từ loại III trở lên phải sử dụng tối thiểu 70%, các khu vực còn lại phải sử dụng tối thiểu 50%.
Các công trình xây dựng từ 9 tầng trở lên phải sử dụng tối thiểu 80% vật liệu xây không nung trong tổng số vật liệu xây. Các công trình có yêu cầu đặc thù không sử dụng vật liệu xây không nung thì phải được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền xem xét, chấp thuận.
Nhà nước khuyến khích sử dụng vật liệu xây không nung vào các công trình xây dựng không phân biệt nguồn vốn, số tầng.
Thông tư nêu rõ, các công trình đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án hoặc được cấp giấy phép xây dựng trước ngày thông tư này có hiệu lực thì thực hiện như quyết định đã được phê duyệt dự án hoặc giấy phép xây dựng đã được cấp.
Các công trình đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án hoặc được cấp giấy phép xây dựng nhưng chưa khởi công xây dựng mà phải phê duyệt điều chỉnh, bổ sung dự án hoặc điều chỉnh, bổ sung giấy phép xây dựng sau ngày thông tư này có hiệu lực.
Trường hợp không thay đổi thiết kế xây dựng công trình thì thực hiện như thiết kế xây dựng công trình đã được phê duyệt; trường hợp thay đổi thiết kế xây dựng công trình thì phải thực hiện theo đúng quy định tại Thông tư này đối với phần công trình có thay đổi thiết kế xây dựng.
Tại sao nên sử dụng gạch không nung?
Quá trình sản xuất và việc sử dụng gạch không nung đã được thừa nhận là thân thiện với môi trường, không sinh ra chất gây ô nhiễm, không tạo ra chất thải độc hại.
Hơn nữa, tro, xỉ, thạch cao, đá, chất thải công nghiệp, chất thải xây dựng… sinh ra bởi sự phát triển mạnh mẽ của nhiều nhà máy, xí nghiệp là nguồn nguyên liệu chính để sản xuất vật liệu này.
Theo tính toán sơ bộ, đến cuối năm 2017, lượng tro, xỉ, thạch cao FGD tồn chứa trên cả nước khoảng 40 triệu tấn và hàng năm thải ra khoảng 15 triệu tấn.
Dự kiến các nhà máy nhiệt điện được đầu tư theo quy hoạch (57 nhà máy vào năm 2030) sẽ tạo ra lượng tro, xỉ than đến năm 2018 là 61 triệu tấn, năm 2020 là 109 triệu tấn, năm 2025 là 248 triệu tấn và đến 2030 sẽ là 422 triệu tấn.
Nếu không có giải pháp xử lý hợp lý thì lượng tro, xỉ này sẽ tạo ra những khó khăn không nhỏ, phải sử dụng diện tích đất khổng lồ để làm bãi chứa và nhiều áp lực môi trường khác, nguy cơ các nhà máy phải dừng sản xuất do không có đủ bãi chứa là hiện hữu.
Thêm vào đó, so với vật liệu nung truyền thống thì việc sử dụng vật liệu xây dựng không nung được đánh giá có nhiều ưu điểm vượt trội hơn. Tuy nhiên, sản phẩm này vẫn đang loay hoay tìm chỗ đứng trên thị trường.
Do đó, Nhà nước khuyến khích chủ đầu tư thay đổi thiết kế để sử dụng vật liệu xây không nung.
Bộ Xây dựng vừa có văn bản trả lời kiến nghị của Công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh (FHS) về tình hình quản lý, xử lý tro bay, thạch cao phát sinh từ nhà máy nhiệt điện Formosa.
Sáng 3/10, tại thành phố Cần Thơ, Bộ Công Thương phối hợp với Bộ Xây dựng tổ chức hội thảo “Sử dụng tro xỉ, thạch cao của các nhà máy nhiệt điện làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long”.
Hiện Việt Nam có 21 nhà máy nhiệt điện than đang hoạt động, mỗi năm thải ra 16 triệu tấn tro xỉ.
Cần một mẫu số chung và những giải pháp cụ thể đưa phát triển bền vững trở thành động lực tăng trưởng, qua đó thực hiện mục tiêu kép của đất nước.
Nhựa tái chế Duytan và Unilever Việt Nam triển khai dự án thúc đẩy thu gom, tái chế phế liệu nhựa, hướng tới mô hình kinh tế tuần hoàn.
ESG và Net Zero, từ một lựa chọn chiến lược đang trở thành yếu tố sống còn để thương mại, công nghiệp Việt Nam tiến xa, bền vững trên sân chơi toàn cầu.
Nhiệt điện sẽ là bên mua tín chỉ carbon chủ yếu, trong khi lĩnh vực xi măng, sắt thép có tiềm năng bán tín chỉ carbon nếu áp dụng giải pháp giảm nhẹ phát thải.
"Chiến binh xanh" là những người đồng nát, ve chai sẵn sàng chung tay cùng VietCycle xây dựng ngành công nghiệp tái chế đạt chuẩn, vì môi trường xanh sạch đẹp.
Sau cú sụt mạnh, giá vàng bước vào vùng nhiễu loạn. Dự báo giá vàng tuần tới tràn ngập sự bất định và tâm lý e ngại lan rộng khắp thị trường.
Trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm với tiêu đề: "Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một".
Điểm nhấn trong chiến lược dài hạn của MB là mục tiêu đạt 34–35 triệu khách hàng vào cuối năm 2025 và chạm mốc 40 triệu khách hàng vào năm 2029.
Khám phá cách xây dựng thương hiệu bền vững trong kỷ nguyên số từ bài học 'co lại trước khi mở rộng' và 'toàn cầu hóa tên thương hiệu'.
Trung tâm dữ liệu (Data Center) thông minh với khả năng tối ưu hóa nguồn lực, đang trở thành nền tảng then chốt thúc đẩy sự phát triển và ứng dụng của trí tuệ nhân tạo (AI) tự động.
Chuỗi dự án lô B – Ô Môn và Cá Voi Xanh nếu tham gia trực tiếp thị trường điện, sẽ khiến cả ngân sách nhà nước và Petrovietnam hụt thu nhiều tỷ USD.
Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là chiến lược quan trọng để ngành nông nghiệp và môi trường thực hiện hóa dư địa tăng trưởng, kiến tạo giá trị bền vững.