CPI tháng 6/2018 tăng 0,61%, mức cao nhất trong 7 năm qua
Tổng cục Thống kê vừa công bố số liệu cho thấy, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong tháng 6/2018 đã tăng 0,61% so với tháng trước và là tháng 6 có CPI tăng cao nhất trong 7 năm trở lại đây.
Tổng cục Thống kê vừa công bố số liệu cho thấy, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong tháng 7/2018 đã giảm 0,09% so với tháng trước .
Nguyên nhân của việc chỉ số CPI tháng 7/2018 thấp hơn so với tháng 6 là do sự giảm giá của 3/11 nhóm hàng hóa và dịch vụ.
Cụ thể, nhóm thuốc và dịch vụ y tế có mức giảm cao nhất 5,85% (dịch vụ y tế giảm 7,58%) do điều chỉnh giảm giá dịch vụ y tế làm CPI chung giảm 0,29%.
Nhóm giao thông giảm 0,52% chủ yếu do ảnh hưởng từ 2 đợt điều chỉnh giảm giá xăng, dầu vào thời điểm 22/6/2018 và thời điểm 23/7/2018 làm CPI chung giảm 0,05%; nhóm bưu chính viễn thông giảm 0,05%.
Các nhóm còn lại đều có chỉ số giá tăng so với tháng trước: Hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 0,43%, trong đó lương thực giảm 0,92% do giá gạo giảm 0,8%; thực phẩm tăng 0,87% chủ yếu do giá thịt lợn tăng 3,02% (làm CPI chung tăng 0,13%).
Nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng tăng 0,37% do thời tiết nắng nóng nên nhu cầu sử dụng điện, nước tăng cao.
Nhóm văn hóa, giải trí và du lịch tăng 0,26%; may mặc, mũ nón, giày dép tăng 0,12%; thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 0,11%; nhóm đồ uống, thuốc lá và nhóm giáo dục cùng tăng 0,05%; hàng hóa và dịch vụ khác tăng 0,56%.
Chỉ số giá tiêu dùng bình quân 7 tháng năm 2018 tăng 3,45% so với bình quân cùng kỳ năm 2017. CPI tháng 7/2018 tăng 2,13% so với tháng 12/2017 và tăng 4,46% so với cùng kỳ năm trước.
Lạm phát cơ bản tháng 7/2018 tăng 0,15% so với tháng trước và tăng 1,41% so với cùng kỳ năm trước. Lạm phát cơ bản bình quân 7 tháng năm nay tăng 1,36% so với bình quân cùng kỳ năm 2017.
Tổng cục Thống kê vừa công bố số liệu cho thấy, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong tháng 6/2018 đã tăng 0,61% so với tháng trước và là tháng 6 có CPI tăng cao nhất trong 7 năm trở lại đây.
Tổng cục Thống kê vừa công bố số liệu cho thấy, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong tháng 5/2018 đã tăng 0,55% so với tháng trước và là tháng 5 có CPI tăng cao nhất trong 7 năm trở lại đây.
Chuỗi dự án lô B – Ô Môn và Cá Voi Xanh nếu tham gia trực tiếp thị trường điện, sẽ khiến cả ngân sách nhà nước và Petrovietnam hụt thu nhiều tỷ USD.
Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là chiến lược quan trọng để ngành nông nghiệp và môi trường thực hiện hóa dư địa tăng trưởng, kiến tạo giá trị bền vững.
Trong bối cảnh rủi ro thuế quan tăng cao, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu được xem là một trong những cửa sáng với doanh nghiệp gỗ. Nhưng liệu có đáng để đánh đổi?
Quần thể du lịch tâm linh và di tích lịch sử Am Tiên hơn 350ha, tổng vốn đầu tư 35.000 tỷ đồng vừa được Sun Group động thổ sáng 26/4.
Dù dự báo tăng trưởng GDP thấp hơn, Việt Nam vẫn là một trong những nền kinh tế dẫn đầu về tốc độ tăng tại Đông Nam Á.
Sự xuất hiện của "người Gelex" trong danh sách ứng viên HĐQT diễn ra trong bối cảnh Eximbank đang thực hiện nhiều thay đổi quan trọng.
CEO Misa Lê Hồng Quang đã thúc đẩy ứng dụng AI trong toàn doanh nghiệp để gia tăng hiệu suất.
MSB công bố kế hoạch quay lại lĩnh vực chứng khoán được xem là bước đi chiến lược nhằm hoàn thiện hệ sinh thái tài chính, mở rộng thị trường vốn trong dài hạn.
Trong khi các tay chơi quốc tế đang cố gắng đa dạng hóa danh mục sản phẩm của mình, thì Sabeco với vị thế người dẫn đầu tại thị trường Việt Nam dường như đang tập trung vào một "ván bài" khác.
Sau cú sụt mạnh, giá vàng bước vào vùng nhiễu loạn. Dự báo giá vàng tuần tới tràn ngập sự bất định và tâm lý e ngại lan rộng khắp thị trường.
Trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm với tiêu đề: "Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một".
Điểm nhấn trong chiến lược dài hạn của MB là mục tiêu đạt 34–35 triệu khách hàng vào cuối năm 2025 và chạm mốc 40 triệu khách hàng vào năm 2029.