Ngành gỗ Việt giải bài toán tìm cửa ngoài Mỹ để tránh rủi ro thuế quan
Trong bối cảnh rủi ro thuế quan tăng cao, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu được xem là một trong những cửa sáng với doanh nghiệp gỗ. Nhưng liệu có đáng để đánh đổi?
Trong bối cảnh rủi ro thuế quan tăng cao, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu được xem là một trong những cửa sáng với doanh nghiệp gỗ. Nhưng liệu có đáng để đánh đổi?
Doanh nghiệp đồ gỗ và nội thất kỳ vọng mức thuế có thể giảm xuống đáng kể sau đàm phán.
Tủ gỗ Việt có nguy cơ bị Mỹ áp thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp.
Đi cùng khát vọng hướng đến một Việt Nam thinh vượng, trở thành quốc gia có thu nhập cao năm 2045, ngành gỗ và chế biến gỗ cũng cần đặt tầm nhìn xây dựng Việt Nam trở thành “trung tâm đồ gỗ của thế giới”.
Ông Nguyễn Quốc Khanh, Chủ tịch AA Corporation, Chủ tịch Hội Mỹ nghệ và chế biến gỗ TP.HCM (HAWA) có cuộc trò chuyện về ngành gỗ và nội thất trong nước đứng trước những thời cơ và thách thức mới của thị trường.
Ngành gỗ và nội thất đang cùng lúc chịu sự ảnh hưởng của dịch Covid-19 và áp lực cạnh tranh từ nhiều thị trường mới được mở ra do hiệp định CPTPP và EVFTA đi vào thực thi.
Cơ chế cấp phép FLEGT sẽ góp phần tăng uy tín ngành chế biến gỗ Việt Nam không chỉ tại thị trường EU mà còn tại các thị trường xuất khẩu khác.
Cơ hội cho ngành gỗ Việt Nam trong bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ - Trung là có nhưng không lớn như nhiều người tưởng, cơ hội đó có thể đi kèm với rủi ro do các hành vi "lẩn tránh" gây ra, đòi hỏi cả cơ quan quản lý và doanh nghiệp phải hết sức chú ý.
Để duy trì tính cạnh tranh, đã đến lúc ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam phải chuyển đổi và nâng cao chuỗi giá trị, thông qua sự định hướng bền vững.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương và Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu nếu đồng thời được thực thi trong năm 2019 sẽ tác động lớn tới ngành gỗ Việt Nam.
Nhiều chuyên gia nhìn nhận, mục tiêu trong 6 năm nữa sẽ chiếm ngôi á quân thế giới với doanh thu xuất khẩu 20 tỷ USD của ngành gỗ nội thất Việt Nam hoàn toàn có thể thực hiện được.
Ngành gỗ vừa xuất khẩu 9 tỷ USD, tính đến cuối năm đạt 9,6 tỷ USD, tăng 16% so với 2017. Bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ - Trung và hai hiệp định EVFTA/CP TPP là những làn gió mới khiến cho cục diện đảo chiều, thị trường trị giá hơn 450 tỉ USD của thế giới đang rộng mở cho ngành gỗ Việt Nam xác lập vị thế mới.
Yêu cầu khắt khe về sở hữu trí tuệ thương hiệu là một trong những thách thức lớn đối với ngành gỗ Việt Nam trong việc gia nhập CPTPP.
Dữ liệu đang cập nhật!