TPP phiên bản mới dự kiến có hiệu lực vào 2019
Mới đây, Bộ trưởng phụ trách thương mại của 11 quốc gia còn lại trong Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã đạt được sự đồng thuận về những khía cạnh chính của thỏa thuận này.
Hiệp định đối tác toàn diện khu vực (RCEP), một hiệp định thương mại gồm 16 nước bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản và 10 nước thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), sẽ không đạt được thỏa thuận vào năm 2017, Hội nghị bộ trưởng cấp cao ở Manila, Philippines kết luận vào ngày 12/11.
Các cuộc đàm phán cho Hiệp định RCEP đã bắt đầu từ năm 2013, giờ sẽ tiếp tục kéo dài đến năm 2018. Hội nghị Bộ trưởng thương mại về RCEP về được tổ chức trước Hội nghị cấp cao ASEAN của các nhà lãnh đạo khu vực châu Á – Thái Bình Dương, dự kiến được diễn ra vào ngày 14/11 tại thủ đô Manila của Philippines.
Bộ trưởng Bộ Thương mại Nhật Bản – ông Hiroshige Seko đã nói với các phóng viên rằng có rất nhiều vấn đề cần thảo luận trước khi đi đến một hiệp định chính thức. Ông đề nghị các bên liên quan sẽ tổ chức nhiều cuộc hội đàm song phương hơn, tập trung vào các lĩnh vực cụ thể để đẩy nhanh quá trình đàm phán.
Các quốc gia thành viên hi vọng sẽ đạt được thỏa thuận trong năm nay, đặc biệt là Trung Quốc. Trong khi đó, Nhật Bản và Australia lại đang tìm kiếm một thỏa thuận cao cấp về dịch vụ và đầu tư hơn là chỉ giảm thuế quan đối với hàng hóa thương mại.
Trong khi đó, Nhật Bản và các nước ASEAN đã đạt được thỏa thuận cuối cùng về hợp tác kinh tế bao gồm cả đầu tư và dịch vụ. Quan hệ đối tác kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản sẽ giảm bớt những hạn chế đối với đầu tư nước ngoài và được dự kiến sẽ cải thiện thương mại trong các dịch vụ tài chính và viễn thông.
Kết luận của các cuộc đàm phán RCEP diễn ra bên lề Hội nghị bộ trưởng cấp cao ASEAN được tổ chức tại Manila. Ông Seko bày tỏ hy vọng các bên sẽ tiến đến ký kết hiệp định vào đầu năm 2018 và có hiệu lực càng sớm càng tốt.
Nhật Bản là một đối tác thương mại quan trọng của ASEAN và có các thỏa thuận thương mại song phương với nhiều nước thành viên. Hiệp định mới sẽ tạo điều kiện cho đầu tư và thương mại dễ dàng hơn cho các công ty của Nhật Bản trong các ngành công nghiệp khác ngoài sản xuất, như bán lẻ và tài chính.
Mới đây, Bộ trưởng phụ trách thương mại của 11 quốc gia còn lại trong Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã đạt được sự đồng thuận về những khía cạnh chính của thỏa thuận này.
Chiều 11/11, tại Đà Nẵng, dưới sự chủ trì của Chủ tịch nước Trần Đại Quang, Chủ tịch Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 25, Hội nghị các Nhà lãnh đạo Kinh tế APEC lần thứ 25 đã bế mạc, thông qua Tuyên bố Đà Nẵng.
Sáng nay, trong cuộc họp báo chung với Bộ trưởng Kinh tế Nhật Toshimitsu Motegi, Bộ trưởng Công thương Trần Tuấn Anh thông báo các bộ trưởng TPP đã đạt được thoả thuận cơ bản cho hiệp định TPP-11, đồng thời thống nhất tên mới cho hiệp định.
Tổ hợp Alumin công suất hai triệu tấn alumin/năm tại tỉnh Bình Phước hứa hẹn về đích trong 6 năm tới, sau khi nhận chủ trương và định hình chủ đầu tư.
Câu chuyện tuân thủ bền vững đang "sôi sục" thời gian gần đây bởi những thay đổi tại thị trường EU, gây ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp Việt Nam.
Ngành nhựa thành công chinh phục thị trường Hoa Kỳ nhưng sẽ phải đối diện với nhiều khó khăn để giữ và phát triển thị phần tại nền kinh tế hàng đầu thế giới.
Điện phân nhôm Đắk Nông, dự án sản xuất nhôm kim loại đầu tiên của Việt Nam với hàng loạt ưu đãi đang nhen hy vọng về đích trong năm tới, sau 10 năm chờ đợi tháo gỡ.
Hiện đang có tình trạng doanh nghiệp tư nhân nhỏ, hộ kinh doanh không muốn lớn, không chịu lớn để tránh các quy định ràng buộc, thủ tục phức tạp.
Trong bối cảnh nền kinh tế trải qua nhiều biến động, ngành bảo hiểm nhân thọ đang dần phục hồi và khẳng định vai trò bảo vệ tài chính cho người dân.
Tái khởi động một số dự án 'đất vàng', CTX Holdings cho thấy mình đang từng bước trở lại đường đua bất động sản, dù tốc độ còn khá chậm.
Tổ hợp Alumin công suất hai triệu tấn alumin/năm tại tỉnh Bình Phước hứa hẹn về đích trong 6 năm tới, sau khi nhận chủ trương và định hình chủ đầu tư.
Câu chuyện tuân thủ bền vững đang "sôi sục" thời gian gần đây bởi những thay đổi tại thị trường EU, gây ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp Việt Nam.
Công trình xanh ngoài việc được thiết kế, xây dựng thân thiện với môi trường, thì còn cần sử dụng cả những vật liệu xanh vốn đang là bài toán khó trong doanh nghiệp.
Chuyên gia VIS Ratings nhìn nhận, các ngân hàng nhận chuyển giao bắt buộc có thể tăng trưởng mạnh trong nhiều năm, với tốc độ từ 20-25% mỗi năm.
Dù dự kiến đến quý III/2025 mới chính thức khai trương nhưng Vincom Mega Mall Vũ Yên đang tiếp tục “khuấy đảo” thị trường khi hé lộ thông tin AEON Beta Cinema.