Khởi nghiệp

Khởi nghiệp đừng mang tư duy 'xin tiền' đi gọi vốn

Đặng Hoa Thứ hai, 24/06/2019 - 14:21

Gọi vốn thành công nhất là dù chỉ ngồi ở công ty vẫn có nhiều người tìm đến tranh nhau xin được đầu tư, cũng như câu chuyện thị trường, thuận mua thì vừa bán.

“Thời điểm nào doanh nghiệp nên quan tâm đến việc đi gọi vốn?”, “Gọi vốn như thế nào?”, “Làm sao để gọi vốn thành công?” là những câu hỏi thuộc mối quan tâm lớn nhất của các startup hiện nay vì vấn đề tài chính để duy trì và phát triển công ty vẫn luôn là yếu tố quan trọng hàng đầu.

Nhiều startup, đặc biệt trong mảng công nghệ, đã trở thành những bài học sáng giá cho cộng đồng startup Việt Nam trong một vài năm gần đây vì những lần gọi vốn triệu đô thành công, vì sự phát triển mạnh mẽ không chỉ ở Việt Nam mà còn tấn công và khát khao thống lĩnh thị trường các nước trong khu vực.

Từng có nhiều kinh nghiệm gọi vốn thành công với những khoản đầu tư lớn nhỏ, từ nửa triệu lên tới hàng chục triệu USD, ông Nguyễn Hữu Tuất, Nhà sáng lâp & Chủ tịch của FastGo cho rằng, gọi vốn là một quy trình không ai có thể lên kế hoạch chính xác có thành công hay không và sẽ gọi được bao nhiêu.

Tuy nhiên, nếu chỉ trông chờ vào việc đi gọi vốn khi làm kinh doanh thì khả năng thành công thường không cao. Theo ông Tuất, nguồn vốn tốt nhất đến từ chính khách hàng.

Bên cạnh đó, vị doanh nhân sinh năm 1983 chỉ ra rằng trong giới startup vẫn đang có tư duy “đi xin nhà đầu tư”, đây là một điều sai lầm.

“Làm gì có chuyện xin nhà đầu tư, chúng ta đang mua bán cơ mà, được giá thì bán, có lời thì bán”, Nhà sáng lập của FastGo Việt Nam khẳng định tại hội thảo Vietnam Startups Go Global do Câu lạc bộ iMentor - hệ sinh thái khởi nghiệp EMI và VAG Media phối hợp tổ chức.

Khởi nghiệp đừng mang tư duy “xin tiền” đi gọi vốn
Các chuyên gia cho rằng giữ tư duy "xin tiền" khi đi gọi vốn là sai lầm

Có cùng quan điểm, ông Trần Anh Vương –nguyên Tổng giám đốc Sam Holdings (shark Vương) cho rằng sẽ khó nhận được đầu tư nếu startup mang tư duy “xin tiền” đi gọi vốn.

Theo ông Vương, người đi xin phải là các “shark-cá mập” -những người nhìn thấy được tiềm năng lớn từ startup. Gọi vốn thành công, theo shark Vương, không phải là đi đây đi đó, gọi được bao nhiêu vốn mà là dù không nói gì các nhà đầu tư cũng tự tìm đến đổ tiền.

“Hoặc chỉ đơn giản là gặp nhau, kể một vài câu chuyện bâng quơ cũng đủ để đối phương nhìn thấy được giá trị của doanh nghiệp và muốn đầu tư. Đó mới là gọi vốn thành công”, ông Vương nhìn nhận.

Một trường hợp xảy ra khá nhiều trong thời gian qua là nhiều startup đi gọi vốn một cách ngẫu hứng, có những khi không thực sự thiếu tiền và cũng chẳng có kế hoạch đầu tư cụ thể. Một số người chỉ xem việc gọi được vốn như một cách để lấy oai và khoe mẽ. Ông Vương cho rằng điều này là rất nguy hiểm.

“Thành công không bao giờ có công thức, chỉ có thất bại mới có công thức. Thay vì tìm công thức thành công, hãy tìm hiểu tại sao thất bại để tránh. Đi gọi vốn tránh để rơi vào những trường hợp chắc chắn thất bại là được”, shark Vương nhìn nhận.

Từng gọi vốn thành công từ hai quỹ đầu tư lớn ESP Capital và Nextrans với nền tảng kết nối bán hàng trực tuyến Ecomobi vào cuối năm 2018, bà Đỗ Kim Dung, đồng sáng lập kiêm giám đốc phát triển kinh doanh của Ecomobi cho rằng thời điểm gọi vốn còn phụ thuộc vào quyết định và định hướng của người lãnh đạo.

Từ kinh nghiệm của chính công ty mình, bà Dung cho rằng doanh nghiệp mơ đến đâu thì gọi vốn đến đó. Chẳng hạn, thời điểm Ecomobi mới thành lập chỉ có 10 nhân sự ngồi ở một văn phòng nhỏ nhưng đã mong muốn thống lĩnh luôn thị trường Indonesia ở mảng tiếp thị liên kết (affiliate marketing). 

Khách hàng trả tiền theo tháng nhưng lại phải trả tiền cho các đối tác theo tuần là lý do khiến Ecomobi cần rất nhiều tiền, đó cũng là thời điểm bắt buộc phải gọi vốn.

“Mãi đến sau này khi làm dự án mới độc lập hoàn toàn và mọi người xác định dự án phải nuôi được toàn đội ngũ thì việc gọi vốn mới tiếp tục được tiến hành. Thời điểm gọi vốn còn tuỳ sản phẩm và định hướng của lãnh đạo”, bà Dung cho biết.

Để gọi vốn thành công, các chuyên gia cho rằng trung thực với chính mình và các nhà đầu tư sẽ luôn là yếu tố được đánh giá cao. 

Kể cả gọi vốn hay đi xin tiền đầu tư từ các quỹ, Chủ tịch của FastGo khẳng định doanh nghiệp phải có ý tưởng thật đắt, phải có giá trị thay vì đi sao chép ý tưởng của người khác và nhận là của mình trong khi không thể chứng minh khả năng thực thi cũng như không chỉ ra được điều cốt lõi trong ý tưởng.

Như CEO GoViet Lê Diệp Kiều Trang từng nhìn nhận, sẽ không có gì sai nếu hôm nay chỉ mới có bấy nhiêu đó ý tưởng. Quan trọng là tinh thần học hỏi và chứng minh được triển vọng lâu dài.

Việc sao chép ý tưởng không sai nhưng điều quan trọng là đừng nói những điều không đúng, đừng cố tỏ ra sản phẩm của mình khác biệt mà hãy đầu tư vào con người. Còn nếu đã mạnh về công nghệ thì nên đầu tư vào những sản phẩm có lượng chất xám lớn, công nghệ không hề có biên giới và các nhà đầu tư cũng chẳng phân biệt đối xử giữa khu vực này với khu vực kia, đất nước này với đất nước kia. 

Bà Trang cho rằng điều cần chứng tỏ là khả năng thực hiện cao hơn những doanh nghiệp có cùng ý tưởng. 

Tân CEO Go-Viet Lê Diệp Kiều Trang: Rộng lượng sẽ giúp lãnh đạo thu hút nhân tâm

Tân CEO Go-Viet Lê Diệp Kiều Trang: Rộng lượng sẽ giúp lãnh đạo thu hút nhân tâm

Diễn đàn quản trị -  5 năm
Rộng lượng là chấp nhận lỗi lầm của người khác từ cái nhìn của một bức tranh rộng hơn để họ có cơ hội và thời gian chứng tỏ bản thân, đồng thời tránh chi tiết quá như nhiều nữ lãnh đạo Việt hiện nay - yếu tố tác động không nhỏ đến khả năng thu phục nhân tài.
Tân CEO Go-Viet Lê Diệp Kiều Trang: Rộng lượng sẽ giúp lãnh đạo thu hút nhân tâm

Tân CEO Go-Viet Lê Diệp Kiều Trang: Rộng lượng sẽ giúp lãnh đạo thu hút nhân tâm

Diễn đàn quản trị -  5 năm
Rộng lượng là chấp nhận lỗi lầm của người khác từ cái nhìn của một bức tranh rộng hơn để họ có cơ hội và thời gian chứng tỏ bản thân, đồng thời tránh chi tiết quá như nhiều nữ lãnh đạo Việt hiện nay - yếu tố tác động không nhỏ đến khả năng thu phục nhân tài.
4 trụ cột của hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam

4 trụ cột của hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam

Khởi nghiệp -  5 năm

Năm 2018 ước tính Việt Nam có hơn 3.000 startup, được cho là lớn thứ 3 ở châu Á. Vốn đầu tư cho startup Việt Nam tính đến năm 2018 là 889 triệu USD gấp 3 lần 2017.

Lường trước những rủi ro khi khởi nghiệp kinh doanh homestay

Lường trước những rủi ro khi khởi nghiệp kinh doanh homestay

Khởi nghiệp -  5 năm

Mới đây, một chủ nhà homestay đã bị nhóm du khách có hành vi cố tình gây hư hại tài sản. Bài đăng đang thu hút sự quan tâm lớn từ cộng đồng mạng, những tín đồ du lịch yêu thích loại hình lưu trú này và cả những người đang kinh doanh homestay.

Mới lạ mô hình khởi nghiệp cho thuê xe tự lái ở Việt nam

Mới lạ mô hình khởi nghiệp cho thuê xe tự lái ở Việt nam

Khởi nghiệp -  5 năm

Tương tự Booking.com trong ngành khách sạn, startup Chungxe làm việc với các đối tác có xe để đưa xe lên hệ thống, qua đó khách hàng dễ dàng tìm kiếm, so sánh giá, đặt, thanh toán... cho chiếc xe cần thuê.

Quỹ VinTech Fund tài trợ tới 10 tỷ đồng cho mỗi dự án khởi nghiệp

Quỹ VinTech Fund tài trợ tới 10 tỷ đồng cho mỗi dự án khởi nghiệp

Khởi nghiệp -  5 năm

Quỹ tài trợ nghiên cứu ứng dụng VinTech (VinTech Fund) thuộc VinTech City, Tập đoàn Vingroup được hình thành với mục tiêu tài trợ và hỗ trợ nguồn lực cho các dự án khoa học công nghệ có tính ứng dụng cao vào thực tế cuộc sống.

Startup đồ chơi giáo dục Việt kiếm triệu USD trên đất Mỹ

Startup đồ chơi giáo dục Việt kiếm triệu USD trên đất Mỹ

Khởi nghiệp -  7 tháng

Bắt đầu kinh doanh từ năm 2020 thông qua website công ty và các nền tảng thương mại điện tử như Amazon, Etsy với thị trường chính là Mỹ, Úc và Canada, đến năm 2023, doanh thu Kalotoys là 95 tỷ đồng.

Tiến sĩ hóa học muốn tạo cuộc cách mạng về chất tẩy rửa

Tiến sĩ hóa học muốn tạo cuộc cách mạng về chất tẩy rửa

Khởi nghiệp -  7 tháng

Tiến sĩ hóa học Vũ Thị Tần hiện là giảng viên đại học Bách Khoa Hà Nội, đã sở hữu cho mình 17 sáng chế về vật liệu và xử lý bề mặt.

Startup bán mì ramen cấp đông gọi vốn 2,5 tỷ đồng

Startup bán mì ramen cấp đông gọi vốn 2,5 tỷ đồng

Khởi nghiệp -  7 tháng

Seichou Machi Ramen kêu gọi đầu tư 2,5 tỷ đồng cho 12,5% cổ phần, với hai mô hình kinh doanh là chuỗi bán lẻ và sản xuất sản phẩm đông lạnh.

Thị trường mua trước trả sau đón tay chơi lớn

Thị trường mua trước trả sau đón tay chơi lớn

Khởi nghiệp -  8 tháng

Thị trường mua trước trả sau đang trở nên "nóng" hơn cả, khi gần đây liên tục đón nhận sự tham gia của các tay chơi lớn.

Thị trường Fintech đã hết nóng?

Thị trường Fintech đã hết nóng?

Khởi nghiệp -  8 tháng

Thay vì dồn dập các thương vụ đầu tư góp vốn như vài năm trước, thị trường fintech Việt Nam giờ đây đang trở nên phân hóa, tập trung vào hai mảng sản phẩm đầu tư và mua trước trả sau.

KBC bắt tay The Trump Organization: Cú hích định hình lại đường lối quản trị

KBC bắt tay The Trump Organization: Cú hích định hình lại đường lối quản trị

Doanh nghiệp -  40 phút

Thương vụ hợp tác giữa KBC với The Trump Organization chỉ đơn thuần là bước đi trong ngành bất động sản hay còn những toan tính khác của doanh nghiệp ông Đặng Thành Tâm?

Những chướng ngại trên con đường bứt phá của kinh tế Việt Nam

Những chướng ngại trên con đường bứt phá của kinh tế Việt Nam

Tiêu điểm -  2 giờ

Chiến tranh thương mại và kinh tế toàn cầu giảm tốc gây áp lực lên xuất khẩu, chuỗi cung ứng và tăng trưởng kinh tế Việt Nam.

Tập đoàn Bamboo Capital có tân chủ tịch hội đồng quản trị

Tập đoàn Bamboo Capital có tân chủ tịch hội đồng quản trị

Hồ sơ quản trị -  2 giờ

Người được coi là cầu nối trong các dự án liên doanh, hợp tác quốc tế là ông Tan Bo Quan vừa được bầu làm chủ tịch hội đồng quản trị Tập đoàn Bamboo Capital.

Nhựa và cao su trước thách thức xanh hóa

Nhựa và cao su trước thách thức xanh hóa

Phát triển bền vững -  14 giờ

Các ngành nhựa và cao su đang chủ động xanh hóa, áp dụng kinh tế tuần hoàn để đáp ứng yêu cầu thị trường cũng như các quy định của pháp luật.

Doanh nghiệp logistics đối mặt áp lực phải xanh hoá

Doanh nghiệp logistics đối mặt áp lực phải xanh hoá

Phát triển bền vững -  19 giờ

Logistics xanh không còn là lựa chọn mà đã trở thành yêu cầu bắt buộc, nếu không chuyển đổi doanh nghiệp ngành này sẽ bị loại khỏi “sân chơi” toàn cầu.

Chương mới của làn sóng đầu tư Hoa Kỳ vào Việt Nam

Chương mới của làn sóng đầu tư Hoa Kỳ vào Việt Nam

Tiêu điểm -  23 giờ

Các doanh nghiệp Hoa Kỳ đang tăng mức độ quan tâm và mở rộng đầu tư tại Việt Nam, tập trung vào công nghệ cao, năng lượng và chuỗi cung ứng, đánh dấu một bước tiến mới.

Bất động sản cởi trói, nợ xấu ngân hàng thoái lui

Bất động sản cởi trói, nợ xấu ngân hàng thoái lui

Tài chính -  23 giờ

Các chuyên gia tài chính đều chung góc nhìn tích cực về sự cải thiện chất lượng tài sản ngân hàng cùng sự hồi phục chung của nền kinh tế, đặc biệt với những tháo gỡ ở nhóm ngành bất động sản.