Ngân hàng lại chạy đua tăng vốn
Để đáp ứng chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng và nhu cầu vốn lớn của nền kinh tế, nhiều nhà băng năm nay tiếp tục đưa ra các kế hoạch tăng vốn mạnh mẽ.
Để đáp ứng chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng và nhu cầu vốn lớn của nền kinh tế, nhiều nhà băng năm nay tiếp tục đưa ra các kế hoạch tăng vốn mạnh mẽ.
Vốn tăng thêm là để phục vụ dự án nâng cấp mở rộng nhà máy lọc dầu Dung Quất và chiến lược phát triển dài hạn của công ty.
Chứng khoán HSC công bố kế hoạch tăng vốn trong bối cảnh cho vay ký quỹ tại công ty chứng khoán này đã gần chạm trần theo quy định.
Việc chia cổ tức sẽ được thực hiện trong năm 2024, nằm trong kế hoạch tăng vốn phù hợp với sự mở rộng quy mô của ngân hàng, gia tăng vị thế cạnh tranh, đồng thời nâng cao năng lực tài chính để mở rộng triển khai những mục tiêu chiến lược.
Nam A Bank có kế hoạch tăng vốn điều lệ từ mức 10.580 tỷ đồng lên mức 13.725 tỷ đồng thông qua phát hành cổ phiếu để tăng vốn và phát hành cổ phiếu theo chương trình lựa chọn người lao động (ESOP).
Số tiền thu được từ tăng vốn, ngân hàng sẽ dùng để bổ sung nguồn vốn kinh doanh, đầu tư, cho vay và mua sắm, xây dựng cơ sở vật chất.
BIDV có kế hoạch tăng vốn thông qua bán 9% cổ phần cho các nhà đầu tư mới nhằm củng cố nguồn vốn cơ sở, số tiền huy động cũng sẽ được sử dụng để nâng cấp cơ sở vật chất và công nghệ của ngân hàng.
Nguồn vốn tăng thêm được ngân hàng dùng 6.176 tỷ đồng để bổ sung nguồn vốn kinh doanh, đầu tư và cho vay; 672 tỷ đồng để mua sắm, xây dựng cơ sở vật chất.
Kế hoạch tăng vốn lên 50.000 tỷ đồng của Novaland bao gồm 2 phần rõ ràng: tái cấu trúc nợ và bơm vốn để doanh nghiệp tiếp tục hoạt động.
Nếu hoàn thành hết các kế hoạch tăng vốn trong năm 2022, vốn điều lệ của SeABank sẽ tăng lên 22.690 tỷ đồng.
Thị trường chứng khoán giảm sâu kéo giá cổ phiếu Hodeco giảm hơn 40%, từ mức 110.000 đồng xuống chỉ còn 65.000 đồng/cổ phiếu hôm 25/4, thấp hơn nhiều so với mức giá dự kiến phát hành riêng lẻ 100.000 đồng/cổ phiếu.
Sau khi được thông qua kế hoạch tăng vốn, VietinBank được kỳ vọng sẽ vươn lên mạnh mẽ trong năm 2021 và trở lại cuộc đua lợi nhuận với các ngân hàng nhóm đầu.
Trong năm nay, BIDV lên kế hoạch tăng vốn điều lệ lên 48.524 tỷ thông qua phương án phát hành cổ phiếu trả cổ tức, đồng thời chào bán cổ phiếu ra công chúng hoặc chào bán riêng lẻ.
Sau khi tăng mạnh vốn điều lệ trong năm 2019, SHB tiếp tục lên kế hoạch tăng vốn lên 19.314 tỷ đồng thông qua việc phát hành cổ phiếu trả cổ tức với tỷ lệ 10% trong năm nay.