Ba trụ cột trong hành trình vì môi trường của Heineken Việt Nam
Để hướng đến tác động môi trường bằng không, Heineken Việt Nam tập trung hành động để đạt phát thải ròng bằng 0, tối đa hóa kinh tế tuần hoàn và bảo tồn nguồn nước.
Để hướng đến tác động môi trường bằng không, Heineken Việt Nam tập trung hành động để đạt phát thải ròng bằng 0, tối đa hóa kinh tế tuần hoàn và bảo tồn nguồn nước.
Dự án thuộc chương trình hợp tác bốn năm giữa Heineken Việt Nam và các bên đối tác với tổng ngân sách 30 tỷ đồng do công ty tài trợ, nhằm mục tiêu bảo tồn nguồn nước tại các lưu vực sông quan trọng của Việt Nam.
Khởi nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long nên tập trung vào một số lĩnh vực mang tính cấp bách của vùng như thích ứng với biến đổi khí hậu, đảm bảo an ninh nguồn nước, giải quyết xâm nhập mặn…
Nghiên cứu mới nhất chỉ ra rằng nếu thất bại trong xử lý cuộc khủng hoảng nguồn nước, thế giới cũng sẽ thất bại trong hành động chống biến đổi khí hậu, cũng như trong thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc.
Căng thẳng nguồn nước tại châu Á dưới tác động của biến đổi khí hậu cho thấy một viễn cảnh đáng lo ngại với thế hệ tương lai.
Năng lượng tái tạo, công nghệ, và quản lý nguồn nước sẽ là những lĩnh vực được hưởng lợi nhiều nhất trong làn sóng tăng đầu tư vào cơ sở hạ tầng mới nhất tại Trung Quốc, đánh dấu bước chuyển chưa từng thấy kể từ khủng hoảng tài chính toàn cầu.
Việc trồng cây, trồng rừng đóng vai trò quan trọng trong điều tiết khí hậu, bảo vệ nguồn nước, hệ sinh thái… cũng như gắn liền với mục tiêu phát triển bền vững của Bình Thuận. Để làm được việc này, tỉnh đã huy động nguồn lực xã hội tham gia hỗ trợ kế hoạch trồng cây xanh.
Không chỉ quản lý nguồn nước bền vững, đáo ứng nhu cầu dùng nước cho cả hiện tại và tương lai, chương trình hỗ trợ từ Nestlé Việt Nam và công ty La Vie còn giúp mang nguồn nước sạch tới những khu vực khó khăn về nước sinh hoạt.
Dự án Tăng cường khả năng chống chịu của nông nghiệp quy mô nhỏ đối với an ninh nguồn nước do Biến đổi khí hậu khu vực Tây nguyên và Nam Trung bộ được Quỹ Khí hậu xanh (GCF) viện trợ không hoàn lại 30,2 triệu USD.
Các thành phố trực thuộc Trung ương lại là nhóm có điểm thấp nhất về quản trị môi trường, theo báo cáo Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh 2020.
Nạn xả rác là một trong những nguyên nhân khiến nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng tại các đô thị và cộng đồng dân cư.
Mức phạt tiền tối đa đối với một hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước là 250 triệu đồng đối với cá nhân và 500 triệu đồng đối với tổ chức.
Nhiều diện tích sản xuất nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông Cửu Long năm nay có nguy cơ bị hạn hán thiếu nước và nhiễm mặn cao; đồng thời, nguồn nước sinh hoạt của người dân đang bị ảnh hưởng.
Xâm nhập mặn tại ĐBSCL năm nay xảy ra sớm hơn và nghiêm trọng hơn so với trung bình nhiều năm. Nhiều diện tích sản xuất nông nghiệp sẽ có nguy cơ bị hạn hán, thiếu nước và nhiễm mặn. Nguồn nước sinh hoạt của người dân cũng bị ảnh hưởng.