Lỗi hệ thống của mô hình ban quản trị nhà chung cư
Nhiều ban quản trị nhà chung cư hoạt động như một tổ chức chuyên môn, dẫn đến những khoảng trống pháp lý, gây thất thoát quỹ bảo trì, phí dịch vụ.
Nhiều ban quản trị nhà chung cư hoạt động như một tổ chức chuyên môn, dẫn đến những khoảng trống pháp lý, gây thất thoát quỹ bảo trì, phí dịch vụ.
Một số thành viên ban quản trị nhà chung cư lợi dụng kẽ hở của quy chế quản lý để biển thủ, trục lợi quỹ bảo trì.
Dù là một tổ chức dân chủ cơ sở, nhưng ban quản trị cần có các quy định về quy chế tài chính như mô hình hoạt động của công ty niêm yết, nhằm đảm bảo công khai, minh bạch, tránh tư lợi quỹ bảo trì, phí dịch vụ nhà chung cư.
Nhiều khoảng trống pháp luật chính là kẽ hở khiến ban quản trị nhà chung cư hoạt động kém hiệu quả, thậm chí trục lợi từ phí quản lý, quỹ bảo trì.
Lợi dụng hành lang pháp lý còn nhiều kẽ hở, một số thành viên ban quản trị nhà chung cư 'rút ruột' quỹ bảo trì.
Trong trường hợp quỹ bảo trì không còn đủ hoặc không có kinh phí để bàn giao, ủy ban nhân dân cấp tỉnh sẽ cưỡng chế thu hồi kinh phí từ tài khoản kinh doanh, thậm chí là kê biên, bán đấu giá tài sản của chủ đầu tư để chuyển giao cho ban quản trị.
Bộ trưởng Bộ Xây dựng yêu cầu các địa phương tăng cường thanh, kiểm tra, xử lý nghiêm các chủ đầu tư cố tình vi phạm quy định về quản lý và sử dụng quỹ bảo trì nhà chung cư và chây ỳ làm sổ đỏ cho cư dân.
Bộ Xây dựng đề xuất sửa đổi quy định về phí bảo trì nhà chung cư theo hướng, chủ đầu tư phải mở một tài khoản riêng để nhận tiền bảo trì do người mua nộp theo quy định.
Quỹ bảo trì là nguồn tiền lớn, nhưng vì các quy định của pháp luật chưa rõ ràng, nhiều chủ đầu tư có cơ hội chiếm dụng, dẫn đến những vụ tranh chấp chung cư kéo dài.
Theo ông Nguyễn Mạnh Hà, nguyên Cục trưởng Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản, không phải do quy định pháp luật về phí bảo trì chưa đầy đủ, mà công tác thanh kiểm tra của cơ quan quản lý chưa nghiêm dẫn đến nhiều chung cư còn xảy ra tranh chấp.
Đại diện Bộ Xây dựng cho rằng ưu tiên phương án giữ nguyên việc thu phí bảo trì theo quy định hiện hành nhằm tránh tình trạng các toà nhà chung cư bị xuống cấp nhanh chóng.
Việc bàn giao quản lý sử dụng quỹ bảo trì chung cư, chậm bàn giao nhà, sở hữu chung, sở hữu riêng, chất lượng công trình, chậm tổ chức hội nghị nhà chung cư... là những nguyên nhân khiến tình trạng tranh chấp chung cư ở TP.HCM bùng nổ.
Theo luật sư Nguyễn Quang Ngọc, hành lang pháp lý cho việc quản lý quỹ bảo trì là có nhưng cần có chế tài đủ nghiêm khắc để buộc chủ đầu tư thực hiện.
Dữ liệu đang cập nhật!