Rộng cánh cửa cho thương mại điện tử B2B tại Việt Nam
Với định giá hơn 100 triệu USD của startup 5 năm tuổi là Telio trước khi được Granite Oak rót vốn cũng phần nào cho thấy cơ hội rộng mở với các startup TMĐT B2B tại Việt Nam.
Với định giá hơn 100 triệu USD của startup 5 năm tuổi là Telio trước khi được Granite Oak rót vốn cũng phần nào cho thấy cơ hội rộng mở với các startup TMĐT B2B tại Việt Nam.
Liệu Ninja Van có làm nên chuyện ở một thị trường vốn đã có những tay chơi lớn như: VinShop của One Mount Group, Telio được VNG hậu thuẫn, hay Karavan của VNLife?
Trong năm 2023, VNG sẽ tiếp tục đầu tư và mở rộng các thị trường mới. Trong khi các khoản đầu tư trước đây cho các startup như: Telio, Haegin, Ecotruck, Funding Societies và Open Commerce đều chưa đem lại hiệu quả.
Karavan ra đời năm 2021, trực thuộc công ty Teko - một thành của kỳ lân VNLife, chuyên hỗ trợ kết nối các thương hiệu trực tiếp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ như cửa hàng tạp hoá, nhà hàng, tiệm cà phê,...
Tính đến tháng 9/2021, Telio đã huy động tổng cộng 51 triệu USD. Gần đây nhất, Telio được Công ty cổ phần VNG đầu tư 22,5 triệu USD trong vòng gọi vốn Pre-Series B.
Mặc dù thị trường TMĐT B2B vẫn còn khá mới mẻ tại Việt Nam, tuy nhiên, các giải pháp được triển khai bởi Vinshop, Kilo, Loship và Telio đang thực sự thay đổi các mạng phân phối, bán hàng truyền thống.
VNG có thể giúp Telio đi nhanh và mạnh trong lĩnh vực thương mại điện tử B2B thông qua Zalo, thì startup này lại giúp ZaloPay của tỷ phú Lê Hồng Minh triển khai được các dịch vụ tài chính, tín dụng tới các hộ kinh doanh nhỏ lẻ.
Telio mới đây tuyên bố tổng giá trị giao dịch hàng hóa đã tăng trên 50 lần từ khi tham gia chương trình Surge, song song giá trị startup cũng tăng 10 lần so với vòng gọi vốn hạt giống.
Dữ liệu đang cập nhật!