Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) dự báo GDP Việt Nam sẽ tăng 6,8% năm 2019 và 6,7% năm 2020.
Chiến tranh thương mại ngày càng phủ bóng sâu, rộng lên nền kinh tế Trung Quốc.
Theo Trung tâm Thông tin và dự báo kinh tế, xã hội quốc gia, tác động tiêu cực của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung sẽ lan toả dần từ thương mại sang các lĩnh vực sản xuất của Việt Nam, càng các năm sau sẽ có tác động lớn hơn các năm trước.
Trường hợp của Asanzo vừa qua đang đặt ra bài toán cần có những hướng dẫn, quy định cụ thể về sản phẩm của Việt Nam và hàng hóa sản xuất tại Việt Nam.
89 loại mặt hàng của EU với giá trị xuất khẩu khoảng 4 tỷ USD sang Mỹ có khả năng bị gia tăng thuế trong thời gian tới.
Ngân hàng Thế giới (World Bank) dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ giảm xuống mức 6,6% năm 2019 và đạt 6,5% trong hai năm tới.
Mặc dù số lượng đơn đặt hàng xuất khẩu mới giảm vì ảnh hưởng của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, các nhà sản xuất Việt Nam vẫn có mức tăng kỷ lục về số lượng đơn đặt hàng mới.
Việt Nam là nước thứ tư trong Châu Á - Thái Bình Dương và là nước thứ hai trong ASEAN tham gia ký kết Hiệp định thương mại tự do với Liên minh Châu Âu.
Kết quả của cuộc gặp mặt lần này có thể trở thành điểm mấu chốt với nền kinh tế và thị trường tài chính toàn cầu vốn đang bị xáo trộn suốt 18 tháng qua vì chiến tranh thương mại.
Ông Nicolas Audier, đồng Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu (EuroCham) nhận định EVFTA mang lại lợi ích không chỉ cho doanh nghiệp và người tiêu dùng mà cả vấn đề phúc lợi, tiền lương và mức sống của hàng triệu người Việt Nam.