Analytic
Hotline: 08887 08817

Covid-19 làm suy yếu khả năng 'miễn dịch' với các cú sốc bên ngoài của Việt Nam

HSBC từng nhấn mạnh khả năng chống chịu trước các cú sốc bên ngoài của Việt Nam ngày càng tốt lên theo thời gian, nhưng bối cảnh thay đổi như hiện nay cho thấy sự cần thiết phải đánh giá lại tình hình tài khoản vãng lai.

Thặng dư thương mại Việt Nam và các nước G7 đạt gần 45 tỷ USD

Tổng trị giá trao đổi hàng hoá giữa Việt Nam và nhóm nước G7 trong năm 2017 đạt 113 tỷ USD, tăng 9,5% so với năm trước 2016 và chiếm hơn ¼ tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước.

Việt Nam ít có nguy cơ bị Mỹ gắn mác 'thao túng tiền tệ'

Mặc dù nằm trong danh sách giám sát hoạt động tiền tệ và chính sách vĩ mô nhưng chuyên gia quốc tế của Maybank KimEng nhận định rủi ro đối với Việt Nam bị gắn mác thao túng tiền tệ là thấp.

HSBC: Mỏ neo cho tăng trưởng Việt Nam giữa rủi ro bủa vây

Chuyên gia HSBC nhận định Việt Nam vẫn là điểm đến hấp dẫn ở ASEAN đối với nhà đầu tư nước ngoài, từ đó có thể giúp Việt Nam vượt qua bối cảnh nhiều rủi ro.

Thặng dư thương mại giữa Việt Nam và châu Mỹ cao kỷ lục

Theo Thứ trưởng Bộ Công thương Đỗ Thắng Hải, thặng dư thương mại giữa Việt Nam và thị trường khu vực châu Mỹ đạt 102 tỷ USD trong năm 2023.

Tăng trưởng quý I/2018 có thể đạt mức cao nhất trong nhiều năm

Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng 7,41% trong quý I năm nay, dẫn đầu bởi hoạt động xuất khẩu và tăng trưởng du lịch.

Việt Nam không có chủ đích thao túng tiền tệ

Ngay từ tháng 5/2017, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã dùng hình ảnh đôi giày Nike để minh họa lợi nhuận của các nhà đầu tư Hoa Kỳ tại Việt Nam, từ đó, giúp thấy rõ hơn thực chất của quan hệ thương mại giữa hai bên. Còn theo các chuyên gia, Việt Nam hoàn toàn không có chủ đích hay ý đồ thao túng tiền tệ, chưa bao giờ Việt Nam có chủ trương phá giá đồng tiền để tạo lợi thế cho hàng xuất khẩu. Và bản chất là như vậy.

Ngân hàng Thế giới cảnh báo Việt Nam có thể bị Mỹ tấn công thương mại

Ngân hàng Thế giới (World Bank) cảnh báo Việt Nam có thể trở thành đối tượng của các biện pháp thuế quan và bảo vệ thương mại khác của Mỹ khi thặng dư thương mại với nước này ngày càng tăng lên.

Báo cáo của Bộ Tài chính Mỹ nói gì về Việt Nam?

Theo Bộ Tài chính Mỹ, Việt Nam không còn đáp ứng cùng lúc cả ba đánh giá về thao túng tiền tệ liên quan đến thặng dư thương mại song phương Việt Nam – Mỹ, thặng dư tài khoản vãng lai, và can thiệp trên thị trường ngoại tệ.

Việt Nam vẫn trong danh sách giám sát thao túng tiền tệ của Mỹ

Với chỉ tiêu thặng dư thương mại hàng hóa song thương với Mỹ đạt 47 tỷ USD, Việt Nam tiếp tục nằm trong danh sách giám sát thao túng tiền tệ của Mỹ trong báo cáo tháng 1/2020.