"Hồi sinh" mỏ sắt Thạch Khê: Quá nhiều hệ lụy?
Liên quan đến việc tiếp tục thực hiện dự án khai thác mỏ sắt Thạch Khê, nhiều nhà khoa học tỏ ra lo ngại hệ lụy ô nhiễm môi trường gây ra từ dự án này.
Đó là nhận định của ông Lê Văn Cương, Hội Khoa học và công nghệ Mỏ Việt Nam liên quan đến việc tái khởi động mỏ sắt Thạch Khê.
Tại hội thảo "Góp ý dự án khai thác và tuyển quặng mỏ sắt Thạch Khê, Hà Tĩnh" do Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam vừa tổ chức tại Hà Nội, nhiều nhà khoa học đếu rất lo ngại hệ lụy từ ô nhiễm môi trường xảy ra nếu tái khởi động khai thác mỏ sắt Thạch Khê ở thời điểm hiện tại.
Ông Lê Văn Cương, Hội Khoa học và công nghệ Mỏ Việt Nam cho biết: "Cần minh bạch hơn trong phân tích dự án khai thác mỏ sắt Thạch Khê, bởi, hiệu quả kinh tế của dự án này vẫn còn rất nhiều ẩn số, tác động môi trường chưa được đánh giá đẩy đủ...
Nếu không thận trọng, chúng ta sẽ lặp lại bài học như vụ Bô-xít Tây Nguyên. Năm 2009, nếu chúng ta chịu mất 140 triệu USD thì sẽ không mất hàng trăm tỷ USD sau này.
Đối với dự án này, theo tôi nên tạm dừng, nếu làm tiếp ở thời điểm này chắc chắn sẽ dẫn tới thảm họa.
Các cơ quan nhà nước, các nhà khoa học cùng chủ đầu tư dự án cần tiếp tục nghiên cứu, thẩm định, đánh giá thật kỹ tính khả thi của dự án, hiệu quả kinh tế cũng như những ảnh hưởng tác động môi trường… tránh những bài học đắt giá sau này.
Chúng ta chậm một, hai năm không mất gì cả. Trong khi đó, nếu thực hiện dự án quá nóng vội khi chưa đánh giá kỹ những rủi ro thì hệ quả sẽ khôn lường"
Liên quan đến việc tiếp tục thực hiện dự án khai thác mỏ sắt Thạch Khê, nhiều nhà khoa học tỏ ra lo ngại hệ lụy ô nhiễm môi trường gây ra từ dự án này.
"Tái khởi động dự án mỏ sắt Thạch Khê, nếu để xảy ra sự cố, chắc chắn sẽ khủng khiếp hơn vụ Formosa rất nhiều lần".
Mỏ sắt Thạch Khê được định giá khoảng 35 tỷ USD, tuy nhiên theo nhiều chuyên gia, vấn đề lợi nhuận kinh tế khi tái khởi động lại dự án mỏ sắt lớn nhất khu vực Đông Nam Á này vẫn còn nhiều vấn đề cần phải tính toán lại.
Với Tổng giám đốc BITEX Trần Thanh Thảo, muốn đất nước phát triển mạnh mẽ thì không có con đường nào bền vững hơn đầu tư vào giáo dục.
Theo GS. Trần Văn Thọ, đội ngũ cán bộ hành chính cần được thi tuyển, đào tạo bài bản, cải thiện chế độ để nâng cao hiệu quả công việc, tránh nhũng nhiễu, tham nhũng.
Hai thập kỷ qua, “chơi chứng khoán” đã trở thành cụm từ quen thuộc trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Mặc dù vậy, ông Đỗ Quang Vinh, Chủ tịch SHS muốn thay đổi tư duy “chơi” lâu đời đó, đặt niềm tin vào những giá trị dài hạn, bền vững hơn.
Với bà Nguyễn Thị Trà My, Tổng giám đốc PAN Group, niềm tin là điều kiện cần để doanh nghiệp dám đầu tư bài bản cho kế hoạch 20 - 30 năm và trường tồn.
Đơn giản hóa thủ tục đầu tư là một trong những chìa khóa tạo động lực cho doanh nghiệp phát triển, góp phần cải cách môi trường kinh doanh thực chất.
Bất động sản nghỉ dưỡng ven biển tại Đà Nẵng đang ở giai đoạn trầm lắng sau thời gian tăng trưởng nóng, trong khi chung cư sở hữu lâu dài lại trở thành lựa chọn ưu tiên của các nhà đầu tư.
Năm nay, vốn điều lệ của Lotte Finance đã tăng hơn 726 tỷ đồng so với năm 2024, từ 4.186 tỷ đồng lên hơn 4.912 tỷ đồng để thúc đẩy cho vay tiêu dùng.
Bán đi dự án "vàng" tại Cầu Giấy, CTX Holdings dự kiến ghi nhận kết quả kinh doanh cao nhất kể từ khi thành lập, đồng thời có nguồn lực để bước vào chu kỳ mới.
Sự việc của C.P. Việt Nam là hồi chuông cảnh tỉnh cho các doanh nghiệp về hệ thống quản trị minh bạch và hiệu quả.
Với Tổng giám đốc BITEX Trần Thanh Thảo, muốn đất nước phát triển mạnh mẽ thì không có con đường nào bền vững hơn đầu tư vào giáo dục.
InterContinental Halong Bay, khu nghỉ dưỡng hạng sang mới nhất thuộc thương hiệu khách sạn cao cấp hàng đầu thế giới, đang được kỳ vọng sẽ thiết lập chuẩn mực mới cho du lịch nghỉ dưỡng miền Bắc. Nhưng điều gì khiến một thương hiệu toàn cầu như InterContinental lựa chọn Hạ Long?
Tổng thống nước Cộng hòa Litva Gitanas Nauseda và phu nhân tới Hà Nội tối 11/6 trên chuyến bay chuyên cơ Vietjet, bắt đầu thăm chính thức Việt Nam từ ngày 11 - 12/6.