Vì sao tín dụng tăng trưởng âm tháng đầu năm?
Theo đại diện Ngân hàng Nhà nước, việc tăng trưởng tín dụng âm không những có yếu tố chu kỳ mùa vụ mà còn do khó khăn của nền kinh tế.
Theo đại diện Ngân hàng Nhà nước, việc tăng trưởng tín dụng âm không những có yếu tố chu kỳ mùa vụ mà còn do khó khăn của nền kinh tế.
Doanh nghiệp Việt cần đầu tư vào đổi mới sáng tạo để tăng sức đề kháng và thoát khỏi bẫy tăng trưởng âm.
Theo công bố của Ngân hàng Nhà nước, táng 1/2024, tín dụng toàn hệ thống giảm 0,6% so với cuối năm 2023.
Dù vẫn còn nhiều khó khăn, tăng trưởng âm nhưng theo HoREA thị trường bất động sản TP.HCM đã qua “vùng đáy”.
Theo Vụ Dự báo, thống kê của NHNN, có 82,6% tổ chức tín dụng kỳ vọng lợi nhuận trước thuế dự kiến tăng trưởng dương so với năm 2022, và 13,8% tổ chức tín dụng lo ngại lợi nhuận tăng trưởng âm trong năm nay.
Kinh tế Việt Nam trong quý I/2023 đang mất cân đối khi tăng trưởng dựa gần như hoàn toàn vào khu vực dịch vụ. Sản xuất công nghiệp và kim ngạch xuất nhập khẩu lần đầu tăng trưởng âm so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, bức tranh vẫn còn nhiều điểm sáng và cơ hội sắp tới khi xuất khẩu nông nghiệp tăng mạnh, niềm tin kinh doanh được cải thiện, số dự án FDI mới tăng mạnh...
Báo cáo kết quả kinh doanh quý I/2022 cho thấy trong khi các ngân hàng tư nhân hàng đầu tăng trưởng đúng kỳ vọng còn các ngân hàng nhỏ hơn có mức tăng trưởng âm.
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên lần đầu tiên trong lịch sử, kinh tế TP.HCM tăng trưởng âm 6,78%.
Bất chấp nền kinh tế trong quý 3 tăng trưởng âm do chịu ảnh hưởng nặng nề bởi làn sóng Covid-19 thứ 4, SSI Research vẫn dự báo nhiều ngân hàng sẽ tăng trưởng lợi nhuận mạnh mẽ.
Theo chuyên gia kinh tế Nguyễn Xuân Thành, với lợi thế là nền tảng vĩ mô ổn định cùng sự phục hồi trên thị trường toàn cầu, nếu nền kinh tế được mở cửa, các ngành chế biến, chế tạo và thương mại sẽ phục hồi nhanh, tạo đà tăng trưởng cho quý IV/2021 và năm 2022.
Đại dịch Covid-19 đã làm điêu đứng hoạt động của nhiều ngành nghề, kéo theo loạt công ty tăng trưởng âm. Trong khi đó, công nghệ thông tin trở thành điểm sáng hiếm hoi khi ghi nhận sự tăng trưởng tích cực trong năm 2020.
Do chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, GDP quý II năm nay suýt tăng trưởng âm khi chỉ tăng nhẹ 0,36%. GDP nửa đầu năm tăng 1,81%, thấp nhất trong một thập kỷ.
Chuyên gia kinh tế Nguyễn Đức Thành cho rằng, dưới tác động của dịch Covid-19, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2020 có thể bằng 0, thậm chí là đối diện nguy cơ tăng trưởng âm.
Quý I/2020 có hai ngành tăng trưởng âm, gồm nông nghiệp và khai khoáng.