Những chướng ngại trên con đường bứt phá của kinh tế Việt Nam
Chiến tranh thương mại và kinh tế toàn cầu giảm tốc gây áp lực lên xuất khẩu, chuỗi cung ứng và tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Dữ liệu được cập nhật bởi Hiệp hội Mì ăn liền Thế giới (WINA) hôm 11/5.
Việt Nam hiện vẫn là quốc gia tiêu thị mỳ ăn liền đứng thứ 4 thế giới sau Trung Quốc, Indonesia và Nhật Bản.
So với năm 2015, thị trường Việt Nam đã tăng trưởng trở lại sau khi giảm 2 năm liên tiếp từ đỉnh cao sản lượng 5,2 tỷ gói mì trong năm 2013.
Nhu cầu tiêu thụ mỳ ăn liền của Việt Nam đã giảm trong vài năm trở lại đây do mức tiêu thụ bình quân hàng năm liên tục ở mức cao. Năm 2015, ước tính mỗi người Việt ăn 52 gói mỳ, chỉ thua kém người dân Hàn Quốc (73 gói).
Theo số liệu của WINA, xu hướng giảm tiêu thụ mỳ diễn ra ở nhiều nước, ngoại trừ Ấn Độ trong năm ngoái đã tăng thêm 30%. Sự phụ hồi ở quốc gia này diễn ra sau khi giảm sâu trong năm 2015.
Tại thị trường Việt Nam, Vina Acecook, Masan Consumer và Asia Foods là 3 nhà sản xuất lớn nhất chiếm khoảng 70% thị phần mỳ ăn liền.
Sự suy giảm về nhu cầu khiến doanh số các nhà sản xuất giảm trong những năm gần đây. Masan Consumer, công ty chiếm 24% thị phần đã đánh mất 11% doanh thu trong mảng này.
Cùng với mức độ sụt giảm của nhu cầu tiêu thụ, sức cạnh tranh của thì trường này cũng rất gay gắt. Một tập đoàn lớn là Kido dường như đã rút lui khỏi lĩnh vực này sau hơn 2 năm xuất hiện. Cuối năm 2014, Kido đã giới thiệu thương hiệu mì Đại Gia Đình, sản phẩm gia công bởi Saigon Ve Wong. Tuy nhiên đến đầu năm 2017, báo cáo thường niên của tập đoàn này đã không còn nhắc đến mì ăn liền trong danh mục sản phẩm.
Tuy vậy, riêng ở thị trường nông thôn, vẫn có những ngôi sao mới. Một thương hiệu mỳ chiếm đến 26% thị phần là Mì 3 miền của Uniben, theo báo cáo của Kantar Worldpanel hồi quý III năm ngoái.
Chiến tranh thương mại và kinh tế toàn cầu giảm tốc gây áp lực lên xuất khẩu, chuỗi cung ứng và tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Các doanh nghiệp Hoa Kỳ đang tăng mức độ quan tâm và mở rộng đầu tư tại Việt Nam, tập trung vào công nghệ cao, năng lượng và chuỗi cung ứng, đánh dấu một bước tiến mới.
Chính phủ dành 51.000 tỷ đồng cùng 1% chi thường xuyên, đồng thời đẩy mạnh hợp tác công tư để tài trợ vốn cho các mục tiêu khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Mong muốn này được ông Charles James Boyd Bowman, Tổng giám đốc dự án của Tập đoàn Trump Organization tại Việt Nam, chia sẻ trong cuộc gặp với Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Chính phủ đẩy mạnh chuyển đổi số, hướng tới Chính phủ không giấy tờ và điều hành trên môi trường điện tử dựa trên dữ liệu.
Thương vụ hợp tác giữa KBC với The Trump Organization chỉ đơn thuần là bước đi trong ngành bất động sản hay còn những toan tính khác của doanh nghiệp ông Đặng Thành Tâm?
Chiến tranh thương mại và kinh tế toàn cầu giảm tốc gây áp lực lên xuất khẩu, chuỗi cung ứng và tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Người được coi là cầu nối trong các dự án liên doanh, hợp tác quốc tế là ông Tan Bo Quan vừa được bầu làm chủ tịch hội đồng quản trị Tập đoàn Bamboo Capital.
Các ngành nhựa và cao su đang chủ động xanh hóa, áp dụng kinh tế tuần hoàn để đáp ứng yêu cầu thị trường cũng như các quy định của pháp luật.
Logistics xanh không còn là lựa chọn mà đã trở thành yêu cầu bắt buộc, nếu không chuyển đổi doanh nghiệp ngành này sẽ bị loại khỏi “sân chơi” toàn cầu.
Các doanh nghiệp Hoa Kỳ đang tăng mức độ quan tâm và mở rộng đầu tư tại Việt Nam, tập trung vào công nghệ cao, năng lượng và chuỗi cung ứng, đánh dấu một bước tiến mới.
Các chuyên gia tài chính đều chung góc nhìn tích cực về sự cải thiện chất lượng tài sản ngân hàng cùng sự hồi phục chung của nền kinh tế, đặc biệt với những tháo gỡ ở nhóm ngành bất động sản.