Đón cơ hội mới
Không chỉ là giải pháp xử lý chất thải, kinh tế tuần hoàn mở ra cơ hội để doanh nghiệp đổi mới mô hình kinh doanh, kiến tạo động lực tăng trưởng mới cho đất nước.
Không chỉ là giải pháp xử lý chất thải, kinh tế tuần hoàn mở ra cơ hội để doanh nghiệp đổi mới mô hình kinh doanh, kiến tạo động lực tăng trưởng mới cho đất nước.
Hàng tiêu dùng nhanh và bao bì, dịch vụ logistics, quản lý nước, xử lý chất thải, năng lượng tái tạo là 5 nhóm ngành được chuyên gia đề xuất ưu tiên phát triển kinh tế tuần hoàn.
Sự phức tạp của hệ thống xử lý chất thải khiến người đồng nát, ve chai trở thành lực lượng đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác bảo vệ môi trường.
Việt Nam và Thái Lan là hai trong sáu nước của ASEAN vô cùng quan tâm tới vấn đề kinh tế tuần hoàn trong những năm gần đây. Tuy vậy, so với Việt Nam, Thái Lan đã có sự nhỉnh hơn tương đối về kinh nghiệm trong việc thúc đẩy kinh tế tuần hoàn. Trong đó, hoạt động quản lý chất thải rắn của Thái Lan đã có những bước tiến lớn.
Khoản vay sẽ giúp nâng cao năng lực xử lý rác thải của tỉnh Bắc Ninh, và giảm tác động tới môi trường. Đồng thời, bảo vệ người dân trước những nguy cơ về sức khỏe liên quan đến tình trạng rác thải không được xử lý đúng cách.
Hà Nội vừa có yêu cầu cụ thể về tiến độ cho dự án nhà máy điện rác Sóc Sơn trị giá hơn 7.100 tỷ đồng.
Một phần không nhỏ hoạt động xử lý chất thải được nhầm tưởng là tái chế, nhưng thực tế chỉ đạt đến mức độ giáng chế, tức là tạo ra sản phẩm kém chất lượng hơn so với đầu vào, về lâu dài có khả năng tạo ra nhiều hệ lụy tới môi trường.
Triển lãm quốc tế ngành cấp thoát nước, công nghệ lọc nước và xử lý chất thải tại Việt Nam VIETWATER sẽ là cơ hội tìm ra những giải pháp công nghệ để bảo vệ và bảo tồn nguồn nước.
Công ty cổ phần Tập đoàn T&T vừa được Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên đồng ý chủ trương thực hiện dự án Nhà máy xử lý chất thải công nghiệp và y tế tỉnh Thái Nguyên tại xã Minh Đức, huyện Phổ Yên.
Dự án Khu công nghệ môi trường xanh với diện tích 1.760 ha sẽ xử lý tất cả các loại chất thải rắn với công suất gần 30.000 tấn/ngày vào năm 2035.
Tại lễ khai trương công nghệ nghiền, tái tạo chất thải rắn theo tiêu chuẩn EUR6 tổ chức tại Hà Nội, Công ty CP Dịch vụ SX Toàn Cầu đã giới thiệu một công nghệ hoàn toàn mới trong việc xử lý chất thải rắn, đáp ứng được các tiêu chuẩn về đảm bảo môi trường và tái sử dụng các vật liệu sau xử lý. Dự án Grandeur Palace - Giảng Võ được lựa chọn là công trình đầu tiên áp dụng công nghệ này trong phá dỡ.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Ủy ban Nhân dân Thành phố Đà Nẵng hôm nay đã ký kết một thỏa thuận về các dịch vụ tư vấn giao dịch để xây dựng một bãi chôn lấp rác và công trình xử lý chất thải mới.
Dữ liệu đang cập nhật!