Bị coi là ‘thủ phạm gây ô nhiễm’, ngành nhựa thích ứng thế nào?
Ngành nhựa tìm cách hóa giải thách thức, tận dụng cơ hội từ xu thế tiêu dùng bền vững đang lên ngôi tại các thị trường tiên tiến.
Ngành nhựa tìm cách hóa giải thách thức, tận dụng cơ hội từ xu thế tiêu dùng bền vững đang lên ngôi tại các thị trường tiên tiến.
Tập đoàn Vingroup cùng các công ty trong hệ sinh thái phát động chiến dịch “Vì Thủ đô trong xanh”, kêu gọi cộng đồng nâng cao nhận thức về môi trường và chung tay giảm thiểu tình trạng ô nhiễm không khí tại Thủ đô.
Giai đoạn một của Nhà máy đốt rác phát điện Tâm Sinh Nghĩa sẽ xử lý khoảng 20-25% rác thải ở TP.HCM mỗi ngày theo công nghệ hiện đại không gây ô nhiễm môi trường và thu hồi nhiệt lượng phục vụ sản xuất kinh doanh.
Một số địa phương tỏ ra không mặn mà, không chào đón doanh nghiệp hoạt động trong những ngành “có vẻ gây ô nhiễm”, khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, đánh mất nguồn lực chuyển đổi xanh.
Nhiệm vụ của hệ miễn dịch là giúp phát hiện và “tiêu diệt kẻ xâm lược” như vi khuẩn, virus, ký sinh trùng… Một số yếu tố như thời tiết, ô nhiễm môi trường, căng thẳng và vệ sinh có thể ảnh hưởng đến hiệu suất của hệ miễn dịch.
Phụ nữ chịu tác động tiêu cực và dễ bị tổn thương hơn trước vấn đề ô nhiễm rác thải nhựa, nhưng lại là lực lượng quan trọng giúp chuỗi giá trị nhựa tại Việt Nam bền vững hơn.
Theo đại diện UNDP, giải quyết vấn đề ô nhiễm nhựa đòi hỏi sự công nhận với những lao động phi chính thức, cơ chế tài chính sáng tạo, và sự hợp tác của các bên liên quan.
Nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trọng, nhưng hoạt động nông nghiệp cũng là áp lực lớn cho môi trường, trong đó có vấn đề chất thải nhựa.
Trước thềm đàm phán hiệp ước về ô nhiễm nhựa của Liên hợp quốc, Tổ chức quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (WWF) kêu gọi thiết lập một lệnh cấm mang tính toàn cầu đối với các sản phẩm nhựa dùng một lần “có hại và không cần thiết”.
Công cụ trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) được kỳ vọng sẽ tạo ra hỗ trợ cho các nhà tái chế đạt chuẩn về chất lượng cũng như đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường.
Ngày 28/2/2023, Quỹ Vì Tầm Vóc Việt (VSF) tổ chức “Đối thoại về nhựa và rác thải nhựa - Khoảng trống chính sách cần thu hẹp” với sự tham gia của hơn 60 đại diện đến từ các đơn vị quản lý nhà nước về môi trường, cơ quan báo chí/ truyền thông, doanh nghiệp, mạng lưới hoạt động vì môi trường, tổ chức xã hội, các nhóm cộng đồng, thanh niên và các nhóm dễ bị tổn thương khác. Đây là hoạt động thứ 9 trong khuôn khổ dự án “Phóng viên nữ hành động giảm thiểu rác thải nhựa và ô nhiễm nhựa”.
Không chỉ Việt Nam mà nhiều quốc gia khác trên thế giới đang ghi nhận và tìm kiếm giải pháp hiệu quả nhằm hỗ trợ khu vực thu gom rác thải phi chính thức.
Việt Nam đang cho thấy những chuyển động tích cực và hành động cụ thể, từ cả khu vực công lẫn khu vực tư nhân và người tiêu dùng trong hành trình giảm thiểu rác thải nhựa, biến rác thải nhựa thành nguồn tài nguyên vô giá.
Quá trình sản xuất nông nghiệp cũng tạo ra một lượng phế phẩm, phụ phẩm lớn, nếu quản lý không chặt chẽ sẽ gây ô nhiễm môi trường và lãng phí nguồn chất hữu cơ.