Nhiệt điện LNG Quảng Trị sẽ về đích trước 2030
UBND tỉnh Quảng Trị cam kết đưa dự án nhà máy nhiệt điện LNG Quảng Trị hoàn thành, đi vào vận hành trước năm 2030, trên cơ sở điều chỉnh một số nội dung liên quan.
UBND tỉnh Quảng Trị cam kết đưa dự án nhà máy nhiệt điện LNG Quảng Trị hoàn thành, đi vào vận hành trước năm 2030, trên cơ sở điều chỉnh một số nội dung liên quan.
Đề án thí điểm điện gió ngoài khơi, cơ chế cho điện LNG, nghị định khuyến khích điện mặt trời mái nhà sẽ được Bộ Công thương xác định kế hoạch xây dựng cụ thể.
Một số dự án nhiệt điện LNG mang tính trọng điểm trong Tổng sơ đồ VIII chưa thể bứt tốc, do gặp trở ngại về quy hoạch, thủ tục điều chỉnh.
Dự kiến vận hành năm 2027-2029, hai dự án nhiệt điện BOT trị giá hơn 4 tỷ USD tại tỉnh Bình Thuận đang dừng ở khâu báo cáo khả thi.
Một năm sau khi Thanh tra Chính phủ chỉ rõ sai phạm, bốn siêu dự án điện trên địa bàn tỉnh Long An đang ghi nhận việc xử lý sau thanh tra.
13 dự án nhiệt điện LNG thuộc danh mục ưu tiên quan trọng của ngành điện cũng như quy hoạch điện VIII đang tìm cách đẩy nhanh triển khai để kịp tiến độ trước 2030.
EVN khẳng định không thể cam kết tổng sản lượng điện hợp đồng dài hạn với chủ đầu tư các dự án điện khí, điện LNG vì có thể mang lại rủi ro lớn trong tương lai.
UBND tỉnh Quảng Nam đề nghị bổ sung phát triển thêm gần 5.000MW điện đến năm 2030 từ các dự án điện LNG, điện mặt trời mái nhà, điện gió gần bờ và thủy điện.
Quyết định của tỉnh Bình Thuận đã mở lối cho siêu dự án kho cảng nhập LNG Sơn Mỹ hơn 1,3 tỷ USD.
Đây là yêu cầu của Bộ Công thương đối với các chủ đầu tư, địa phương (nơi đặt 13 dự án điện LNG thuộc danh mục ưu tiên đầu tư theo Quy hoạch điện VIII) nhằm góp phần đảm bảo cung cấp điện cho nền kinh tế, chuyển dịch năng lượng ở Việt Nam.
Thuộc danh mục các dự án trọng điểm về dầu khí, chuỗi khí – điện LNG Sơn Mỹ tại Bình Thuận đang đối diện nhiều vướng mắc cần giải quyết.
Thuộc danh mục các dự án trọng điểm dầu khí và nguồn điện chậm triển khai, chuỗi khí điện LNG Thị Vải đang vấp phải nhiều trở ngại đặc biệt về vốn và tiến độ theo như kỳ vọng của Chính phủ.
Trừ dự án khai thác nâng cấp dầu nặng Junin 2 ngủ đông nhiều năm qua, các dự án dầu khí trọng điểm còn lại đều triển khai trì trệ so với kế hoạch bởi những lý do về thủ tục, thu xếp vốn, chuyển đổi chủ đầu tư....
Đây là đề xuất mới nhất của Bộ Công thương trình Thủ tướng liên quan tới phê duyệt đề án quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050.