Khó tiếp cận ngân sách hỗ trợ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu ở nước ngoài
Hoạt động thúc đẩy, hỗ trợ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài cho doanh nghiệp và đặc sản, sản phẩm chủ lực địa phương hiện vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc.
Hoạt động thúc đẩy, hỗ trợ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài cho doanh nghiệp và đặc sản, sản phẩm chủ lực địa phương hiện vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc.
Với những đòi hỏi ngày càng nghiêm ngặt của thị trường Trung Quốc trong những năm gần đây, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tập trung vào hoạt động kiểm định chất lượng, xuất xứ, nguồn gốc. Trong đó, việc đăng ký bảo hộ, khai thác và thực thi về sở hữu trí tuệ (SHTT) tại Trung Quốc đóng vai trò cực kỳ quan trọng.
Doanh nghiệp có nhu cầu đăng ký nhãn hiệu sáng chế ngày càng nhiều. Tuy nhiên, khả năng xử lý đơn của bộ đang chậm, số đơn đăng ký đang tồn đọng rất nhiều, tình trạng này dự kiến đến năm 2025 -2026 mới giải quyết được, Bộ trưởng Bộ Khoa học và công nghệ nhận định.
Đăng ký quyền nhãn hiệu kịp thời là điều “phải làm” khi thành lập một doanh nghiệp mới. Gorjan Jovanovski - một doanh nhân trẻ đến từ Bắc Macedonia - đã buộc phải đổi tên thương hiệu của công ty mình khi không đăng ký bảo hộ nhãn hiệu kịp thời.
Rất nhiều doanh nghiệp thường có tư duy rằng chỉ khi có đủ nguồn tiền, đủ lớn mạnh hay đã phát triển lâu dài trên thị trường thì mới cần đăng ký bảo hộ nhãn hiệu. Nhưng trước đó, nếu doanh nghiệp đó bị một tổ chức, cá nhân khác đăng ký mất nhãn hiệu, họ sẽ phải gánh chịu những thiệt hại khó lường.
Có một điều khá rõ ràng là trong pháp luật sở hữu trí tuệ (SHTT), nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp là hai khái niệm tách biệt. Tuy vậy, trong rất nhiều trường hợp, doanh nghiệp cần phải đăng ký bảo hộ song hành cả nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp cho cùng một đối tượng của sản phẩm.
Hiệp định TRIPS là một trong những hiệp định đang được sử dụng rộng rãi và mang lại hiệu quả cho nhiều quốc gia trong lĩnh vực Sở hữu trí tuệ. Những quy định chung này đã và đang hạn chế được những tranh chấp, sự xung đột giữa các quốc gia với nhau.
Khi muốn đăng ký bảo hộ quốc tế về sáng chế và nhãn hiệu, doanh nghiệp sẽ sử dụng Hệ thống PCT và Hệ thống Madrid. Vậy, khi muốn đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp quốc tế, doanh nghiệp có thể thông qua những thủ tục nào? Và quyền tác giả liệu có hiệu lực quốc tế?
Khi doanh nghiệp muốn đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ ở nhiều quốc gia, tốt nhất là họ nên đăng ký bảo hộ quốc tế thông qua các hiệp ước, thỏa ước và nghị định mà nước họ tham gia. Bằng cách này người nộp đơn có thể tiết kiệm được nhiều tiền, thời gian và sức lực.
Khi muốn xuất khẩu hay kinh doanh ở nước ngoài, doanh nghiệp thường có xu hướng đăng ký bảo hộ quyền sở hữu ở các nước xuất khẩu. Theo quy định, doanh nghiệp có ba cách chính để đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ ở các nước khác.
Khi đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở nước khác, thời gian là yếu tố quyết định. Nhìn chung, sẽ rất khó cho doanh nghiệp xác định thời điểm thích hợp để bắt đầu nộp đơn.
Nếu không giữ bí mật, một kiểu dáng công nghiệp có thể bị mất đi tính mới và do đó không thể được bảo hộ.
Ngoài quy định chi tiết về bốn loại kiểu dáng bị cấm đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp, các doanh nghiệp cần tham vấn ý kiến của đại diện sở hữu công nghiệp hoặc cơ quan sở hữu công nghiệp quốc gia có liên quan vì có thể có nhiều giới hạn hơn tuỳ vào pháp luật mỗi quốc gia.
Kiểu dáng công nghiệp đẹp chính là tài sản của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tăng giá trị thương mại của công ty và giá trị sản phẩm. Vậy doanh nghiệp cần phải làm gì để đăng ký bảo hộ độc quyền kiểu dáng công nghiệp?