Dấu hiệu thách thức kinh tế thế giới năm 2025
Tăng trưởng chậm lại và rủi ro địa chính trị sẽ gây áp lực lên giá dầu thô và kim loại đồng trong khi vàng sẽ tiếp tục được hưởng lợi.
Tăng trưởng chậm lại và rủi ro địa chính trị sẽ gây áp lực lên giá dầu thô và kim loại đồng trong khi vàng sẽ tiếp tục được hưởng lợi.
Tỷ giá, ngoại thương, căng thẳng địa chính trị và nội tại nền kinh tế là những biến số cần chú ý trong năm 2025.
Chỉ số giá tiêu dùng những tháng cuối năm có thể bị tác động tiêu cực bởi những yếu tố bất định về địa chính trị và kinh tế thế giới.
Những bước nhảy vọt về công nghệ, những hệ quả của biến đổi khí hậu, xung đột địa chính trị trên toàn cầu giờ đã thay đổi cách thức quản trị doanh nghiệp của doanh nhân hiện đại.
Tăng trưởng kinh tế Việt Nam sẽ đối mặt với nguy cơ xuất khẩu yếu hơn trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị trên thế giới có nguy cơ kéo dài.
Quá trình công nghiệp hóa, sự gia tăng tầng lớp trung lưu và thế mạnh đặc biệt về địa chính trị được cho là ba yếu tố chủ chốt thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Sự vượt trội của Hòa Phát góp phần làm lệch đi bức tranh chung của toàn ngành thép. Nếu loại trừ doanh nghiệp này, tổng tài sản toàn ngành chỉ tăng trưởng trung bình 3,6%/năm trong giai đoạn 2019 – 2023, cho thấy ảnh hưởng nặng nề của nhiều sự kiện như dịch bệnh, khủng hoảng thị trường vốn, bất động sản, bất ổn dịa chính trị…
Theo Chủ tịch Lê Thị Thu Thủy, VinFast sẽ giữ vững mục tiêu giao 100.000 ô tô điện từ giờ đến cuối năm, bất chấp những thách thức kinh tế trong ngắn hạn và bất ổn địa chính trị gần đây.
Chính sách ngoại giao “tâm công”, chủ trương làm bạn với tất cả các nước trên thế giới, cùng với những tiềm lực và khát vọng vươn lên mạnh mẽ giúp Việt Nam trở thành đối tác tin cậy của quốc tế, trong bối cảnh thế giới đang ngày càng phân mảnh, cạnh tranh nước lớn, xung đột địa chính trị ngày càng gay gắt.
Giá khí hoá lỏng nhập khẩu có xu hướng tăng cao khiến các nhà đầu tư dự án điện khí phải cân nhắc rủi ro, biến động địa chính trị từ nay đến năm 2030.
Khủng hoảng địa chính trị lan rộng trên thế giới, cộng với Covid-19 kéo dài đã khiến thói quen của người tiêu dùng thay đổi và tác động đến hoạt động của doanh nghiệp cũng như cơ hội việc làm của người lao động cả trên thế giới và tại Việt Nam.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu bấp bênh, địa chính trị biến động, các nước thành viên ASEAN đã thống nhất đẩy mạnh hợp tác trong một số lĩnh vực mới, chiến lược như tăng cường thương mại, đầu tư nội khối, chuyển đổi số, phát triển bền vững, chuyển đổi xanh, năng lượng tái tạo…
Việt Nam và Ấn Độ là 2 điểm đến thay thế Trung Quốc cho các nhà cung ứng của Apple để hạn chế rủi ro địa chính trị.
Các quốc gia ASEAN cần tăng cường vị thế trong các chuỗi cung ứng toàn cầu, nhằm thúc đẩy khả năng chống chịu trước những thách thức mới, bao gồm các đại dịch trong tương lai, bất ổn địa chính trị và biến đổi khí hậu, theo ADB.