Thời gian tới, Việt Nam và Singapore dự kiến sẽ đẩy mạnh chia sẻ kinh nghiệm quản lý, các sáng kiến, nền tảng trong lĩnh vực chuyển đổi số trên 3 trụ cột là chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.
Trong bối cảnh thương mại gặp khó trên khắp châu Á do những tắc nghẽn kéo dài trong chuỗi cung ứng, và kinh tế toàn cầu đi xuống, RCEP được đánh giá chính là cơ hội tốt để các thành viên duy trì nhịp độ tăng trưởng kinh tế.
Bộ trưởng Kinh tế của 15 quốc gia đã ký kết Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) từ các đầu cầu truyền hình trực tuyến nhân dịp Hội nghị cấp cao RCEP lần thứ tư vào sáng 15/11/2020.
Chính phủ cũng như cộng đồng doanh nghiệp tại Vương quốc Anh đang tập trung thúc đẩy quan hệ đối tác kinh tế với các quốc gia trong khu vực Đông Bắc Á, Đông Nam Á và Úc.
Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực sẽ được ký kết chính thức vào năm nay theo kế hoạch dự kiến trước đó trong bối cảnh dịch Covid-19 đang lan rộng.
Chứng nhận xuất xứ hàng hóa để hưởng ưu đãi thuế là điều quan trọng doanh nghiệp cần quan tâm để tận dụng triệt để cơ hội từ RCEP và các hiệp định thương mại (FTA) khác.
Tổng thống Mỹ Donald Trump mới đây cho biết ông sẽ cân nhắc lại Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) nếu như Mỹ có thể đạt được một thỏa thuận "đáng kể hơn". Thế nhưng mọi việc giờ đã quá muộn để quốc gia này có thể đàm phán một thỏa thuận mới.
Hiệp định đối tác toàn diện khu vực (RCEP), một hiệp định thương mại gồm 16 nước bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản và 10 nước thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), sẽ không đạt được thỏa thuận vào năm 2017, Hội nghị bộ trưởng cấp cao ở Manila, Philippines kết luận vào ngày 12/11.
Sau nhiều tháng đàm phán, 11 thành viên còn lại của Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã đạt được thoả thuận về nguyên tắc thương mại ở cấp Bộ trưởng - một quyết định có thể định hình tương lai kinh doanh ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương trong những năm tới.
11 quốc gia còn lại của Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) đang ngày càng kì vọng vào Hiệp định này sau khi New Zealand đồng ý sửa đổi các luật một cách phù hợp.
Mới đây New Zealand đã ra lệnh cấm người nước ngoài mua nhà và lệnh cấm này đã đưa New Zealand vào danh sách ngày càng dài các quốc gia đang cố gắng làm cho tài sản trong nước trở nên phải chăng hơn đối với công dân của mình.
Chỉ hai tuần trước khi Nhật Bản và 10 quốc gia khác hy vọng sẽ đạt được những thỏa thuận cuối cùng về Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) thì những diễn biến chính trị gần đây đang làm "mờ đi" những hy vọng ấy và đe dọa những nỗ lực trước đó của các nhà lãnh đạo.