VietABank hoàn thành vừa vặn kế hoạch lợi nhuận năm 2024
Ngân hàng TMCP Việt Á (VietABank) vừa công bố báo cáo tài chính quý IV/2024 với kết quả hoàn thành kế hoạch lợi nhuận và chất lượng nợ vay được cải thiện.
Ngân hàng TMCP Việt Á (VietABank) vừa công bố báo cáo tài chính quý IV/2024 với kết quả hoàn thành kế hoạch lợi nhuận và chất lượng nợ vay được cải thiện.
Tám dự án BOT do Bộ Giao thông vận tải quản lý đang được tính tới phương án sử dụng 10.650 tỷ đồng vốn nhà nước để xử lý, tháo gỡ khó khăn.
Nhiều ngân hàng đã công bố phương án chi trả cổ tức bằng tiền mặt sau nhiều năm liền không chia cổ tức bằng hình thức này, dành nguồn lực cho xử lý nợ xấu và hỗ trợ doanh nghiệp khó khăn.
Theo các chủ đầu tư, nếu cơ chế mới (do Bộ Công thương ban hành, hướng dẫn) được áp dụng, 34 dự án điện tái tạo chuyển tiếp với tổng vốn đầu tư gần 85 nghìn tỷ đồng (trong đó có khoảng 58.000 tỷ đồng được tài trợ từ ngân hàng) sẽ có nguy cơ vỡ phương án tài chính, nợ xấu…
Việc một tổ chức xếp hạng tín nhiệm công bố dừng xếp hạng tín nhiệm một doanh nghiệp không nhất thiết là tín hiệu xấu đi hay tốt lên của doanh nghiệp đó.
Mùa báo cáo kết quả kinh doanh quý 2 vừa bắt đầu, nhiều ngân hàng đã công bố lợi nhuận tăng trưởng mạnh mẽ bất chấp những lo ngại về chu kỳ nợ xấu mới và hạn chế room tăng trưởng tín dụng.
Thay vì công bố lợi nhuận, các ngân hàng tập trung nói về tăng trưởng tín dụng và khả năng xử lý nợ xấu. Diễn biến này phù hợp với chỉ đạo của NHNN, khi cơ quan chủ quản ngành ngân hàng đã nhiều lần lên tiếng không khuyến khích các ngân hàng tăng trưởng lợi nhuận cao, mà cần tập trung nguồn lực để tăng cường trích lập dự phòng rủi ro nợ xấu, nợ tái cơ cấu để tránh các cú sốc từ dịch bệnh có thể xảy ra trong tương lai.
SSI Research duy trì quan điểm cẩn trọng về rủi ro tín dụng đối với các ngân hàng yếu kém hay các ngân hàng có bộ đệm trích lập dự phòng mỏng. Trong khi đó, các ngân hàng mạnh hơn như Vietcombank, ACB, MB, VietinBank hay Techcombank có thể bứt phá nhờ đủ năng lực để xử lý rủi ro nợ xấu.
MSB sẽ bán toàn bộ cổ phần tại Công ty tài chính FCCOM để tập trung vào phát triển ngân hàng bán lẻ. Ngân hàng đồng thời tiếp tục tăng trưởng tín dụng, song hành cùng với kiểm soát chặt rủi ro nợ xấu.
Tỷ lệ nợ xấu bình quân 9 - 10% trong khi con số này vào thời điểm cuối năm 2020 chỉ ở mức khoảng 6%. Dự kiến đến cuối năm, tỷ lệ nợ xấu 2021 sẽ tiếp tục tăng.
Để tiếp tục nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu, Chính phủ báo cáo và đề xuất với Quốc hội xem xét xây dựng Luật về xử lý nợ xấu của các TCTD theo hướng tiếp tục kế thừa các quy định về xử lý nợ xấu tại Nghị quyết số 42. Đồng thời, sửa đổi, bổ sung một số quy định mà thực tiễn triển khai trong thời gian qua gặp khó khăn, vướng mắc.
Lợi dụng tâm lý hoảng loạn lo sợ lây nhiễm Covid-19, các đối tượng xấu giả làm bác sĩ hoặc nhân viên bệnh viện mạo nhận đã điều trị cho bạn bè hay người thân của nạn nhân khỏi Covid-19 và yêu cầu nạn nhân thanh toán phí cho quá trình điều trị đó.
Thu nhập lãi và ngoài lãi đều giảm, trong khi phải đẩy mạnh trích lập dự phòng để xử lý nợ xấu, các ngân hàng khó có thể công bố lãi lớn như nửa đầu năm 2020.
Cuộc họp Bộ Chính trị cuối tuần trước, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng quay sang nói với Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, “chuẩn bị khả năng xấu nhất để có phương án tốt nhất”. Thủ tướng khẳng định, “đã chuẩn bị sẵn sàng kể cả tình huống xấu nhất”.