Chuyển hóa khủng hoảng thương hiệu thành cơ hội: 'Tái sinh' từ vùng xám thông tin
Khoảng trống thông tin là "mồi lửa" thổi bùng khủng hoảng thương hiệu nhưng nếu được xử lý đúng cách sẽ thể trở thành cơ hội để doanh nghiệp tái sinh mạnh mẽ.
Khoảng trống thông tin là "mồi lửa" thổi bùng khủng hoảng thương hiệu nhưng nếu được xử lý đúng cách sẽ thể trở thành cơ hội để doanh nghiệp tái sinh mạnh mẽ.
Toàn bộ thành viên HĐQT của Rạng Đông Holding đồng loạt từ nhiệm trong giai đoạn công ty đang chìm trong khủng hoảng, thua lỗ và cổ phiếu bị đình chỉ giao dịch.
Cung tiền bị siết chặt, doanh nghiệp không có đơn hàng, dẫn đến người lao động, đặc biệt là lao động phổ thông, lao động tự do bị giảm thu nhập, mất việc làm. Theo PGS.TS Nguyễn Đức Lộc, Viện trưởng Viện Social Life, một cuộc khủng hoảng về an sinh đang dần hiện hữu.
Pakistan là đất nước luôn phải đối mặt với nhiều thách thức về kinh tế, chính trị, xã hội, từ nghèo đói, mù chữ , tham nhũng cho đến khủng bố. Thế nhưng, từ vùng đất này, một công ty khởi nghiệp công nghệ ra đời, không chỉ có tiếng vang trong khu vực mà còn trên thế giới.
Phản xạ rất lớn về quản trị rủi ro đã được hình thành từ sớm cùng với tinh thần kinh doanh liêm chính và omotenashi là những yếu tố đã góp phần quan trọng cho sự thích ứng và hồi phục nhanh chóng của các doanh nghiệp ở Nhật Bản khi phải đối mặt với khủng hoảng, trong đó có Covid-19.
Việt Nam đang nhìn vào doanh nghiệp tư nhân trong đợt khủng hoảng lần này với một vai trò rất mới, như một nguồn lực, một thế lực quan trọng giúp cho nền kinh tế không chỉ phục hồi mà còn trỗi dậy và vươn lên mạnh mẽ sau dịch.
Bên cạnh những nỗ lực tự thân, các doanh nghiệp xã hội rất cần những hỗ trợ sát sườn hơn về chính sách để có thể vượt qua giai đoạn khủng hoảng, thích ứng với bối cảnh mới và tiếp tục kiên định với sứ mệnh vì cộng đồng.
Trong khi phải nỗ lực cắt giảm nhiều loại chi phí để có thể đảm bảo dòng tiền hoạt động, vượt qua khủng hoảng Covid-19 và tìm cơ hội phục hồi, các doanh nghiệp lại phải đối mặt với sự gia tăng của nhiều loại chi phí, một phần do ảnh hưởng từ đại dịch.
Các nhà lãnh đạo doanh nghiệp tin rằng tăng trưởng và công nghệ là hai trong những yếu tố quan trọng nhất đối với các tổ chức có khả năng phục hồi cao hậu khủng hoảng Covid-19.
Trong bối cảnh bình thường mới với những sự thay đổi diễn ra không ngừng, những doanh nghiệp có cách làm mới, tư duy mới sẽ có thể vượt qua khủng hoảng và nắm bắt cơ hội để phát triển.
Xã hội toàn cầu trải qua một năm đầy biến động, xung đột giữa các thế lực tạo ra những khủng hoảng - thiên bất thuận, địa bất hợp, nhân bất hòa. Đứng trước biến động lớn, người có bản tính luôn biết tìm về những căn nguyên và truyền thống, như một cỗ xe dừng lại quan sát trước khi nhấn ga chạy tiếp vào nơi mà có khi là cõi bất định đầy rủi ro. Và lối thoát tư duy có thể tìm thấy ở truyến thống văn hóa Việt.
Nền tảng vĩ mô ổn định, duy trì được niềm tin từ phía người dân cũng như nhà đầu tư quốc tế là liều vắc xin giúp Việt Nam tránh được khủng hoảng dài hạn, chuẩn bị cho thời kỳ bùng nổ mạnh mẽ hơn, bắt kịp với thế giới.
PGS.TS Trần Đình Thiên cho rằng, để vượt qua đại dịch Covid-19, các doanh nghiệp Việt cần tận dụng tốt những cơ hội do khủng hoảng mang lại, không nên "xua đuổi" nó mà cần thích ứng để tạo động lực mới cho tăng trưởng.
Các công ty có thể hưởng lợi từ việc khởi nghiệp trong giai đoạn khủng hoảng Covid-19 nhờ vào chi phí kinh doanh bỏ ra thấp, giá thuê mặt bằng rẻ và dễ dàng chiêu mộ được nhân tài với mức lương hợp lý.