Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung tái diễn năm 2025 với quy mô lớn hơn. Việt Nam đứng trước cả cơ hội và thách thức khi chuỗi cung ứng toàn cầu thay đổi, tác động mạnh đến xuất khẩu và đầu tư.
Kết quả của cuộc gặp mặt lần này có thể trở thành điểm mấu chốt với nền kinh tế và thị trường tài chính toàn cầu vốn đang bị xáo trộn suốt 18 tháng qua vì chiến tranh thương mại.
Bắc Kinh liên tục thể hiện lập trường cứng rắn về chiến tranh thương mại trước cuộc gặp giữa hai nhà lãnh đạo Mỹ, Trung bên thềm hội nghị trượng đỉnh G20.
Nhiều chuyên gia cho rằng, hoạt động thu hút đầu tư và bất động sản sẽ là hai lĩnh vực của Việt Nam được hưởng lợi nhờ cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung.
Sự đa dạng hóa của các khu công nghiệp mới, các xưởng sản xuất và cơ sở hạ tầng chỉ ra rằng Việt Nam sẽ bước vào một thập kỷ mới trong một vị thế trọng yếu và thể hiện được mình là một quốc gia hưởng lợi chính trong quá trình tái cân bằng chuỗi cung ứng sản xuất toàn cầu và Trung Quốc.
Chỉ trong một thời gian ngắn, mọi nỗ lực đàm phán nhiều tháng qua đã bị thổi bay khi hai bên không tìm được tiếng nói chung, đưa xung đột thương mại Mỹ - Trung trở lại chiến trường “vang tiếng súng”.
Rất nhiều cuộc đàm phán đã được Mỹ và Trung Quốc tiến hành, mở ra hy vọng vào một thỏa thuận kết thúc chiến tranh thương mại nhưng cùng với đó, những diễn biến thiếu tích cực cũng liên tục hiện ra.
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung đang đặt Việt Nam trước cơ hội lớn, hiếm hoi của xu hướng rời bỏ Trung Quốc của chuỗi cung ứng sản xuất. Tuy nhiên, Việt Nam buộc phải cải cách mạnh mẽ môi trường kinh doanh, nếu không muốn đánh mất cơ hội.
2019 sẽ là năm quan trọng đối với thương mại thế giới khi cuộc đối đầu Mỹ - Trung bắt đầu tạo ra những tác động rõ nét hơn và những thời hạn quan trọng đang dần tiến đến.
Giới đầu tăng đang nâng triển vọng của thị trường vàng vào năm tới trong bối cảnh cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung kéo dài, sự giảm tốc của kinh tế toàn cầu, bất ổn tại châu Âu...