Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC) cho rằng Việt Nam cần thành lập một cơ quan quản lý đầu tư nước ngoài thế hệ mới có đầy đủ chức năng để chỉ đạo việc thực hiện chiến lược thu hút FDI thế hệ mới.
Mặc dù dòng vốn FDI vào Việt Nam đã tăng gấp khoảng 10 lần, vượt qua hầu hết các đối thủ cạnh tranh trong khu vực song hiệu ứng lan tỏa và các giá trị gia tăng mà dòng vốn này mang lại còn khá hạn chế.
Ông Vũ Tiến Lộc khẳng định trong những năm qua, việc cải cách môi trường kinh doanh và thực hiện các hiệp định thương mại đã tạo ra những đột phá nhưng sự lan tỏa của nguồn vốn đầu tư nước ngoài vẫn rất thấp.
Mặc dù các doanh nghiệp có vốn đấu tư nước ngoài (FDI) đã tạo ra nhiều hiệu ứng lan tỏa cho nền kinh tế, mối liên kết của của những doanh nghiệp này với khu vực trong nước chưa đạt như kì vọng.
Bộ Tài chính vừa có công văn gửi Bộ Kế hoạch và đầu tư về kế hoạch thanh tra tình hình thực hiện cơ chế chính sách tài chính tại 5 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài năm 2018.
Chỉ trong vòng 1 tháng trở lại đây đã có tới 3 siêu dự án quy mô tỷ USD được cấp phép đầu tư tại Việt Nam
Ngân hàng thế giới nhận định, giai đoạn kinh tế đang vững chắc như hiện nay là cơ hội lớn để đẩy mạnh cải cách cũng như đầu tư cho nguồn nhân lực, giải quyết thách thức để duy trì đà tăng trưởng.
Trong số 50 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư được cấp phép mới tại Việt Nam trong 5 tháng đầu năm nay, ngoài 2 cái tên quen thuộc là Hàn Quốc và Nhật Bản thì thành viên cuối cùng trong top 3 là Thái Lan
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định, hiện nay, Việt Nam - châu Âu đang đứng trước những vận hội to lớn để có thể nâng tầm quan hệ, phát triển mạnh mẽ và sâu rộng hơn bao giờ hết.
Có tới 40% các doanh nghiệp FDI đã lựa chọn trọng tài thương mại để giải quyết tranh chấp thay thế cho tòa án.