Triển vọng kinh tế Việt Nam vẫn u ám trước thời hạn thuế quan
Bối cảnh bất định xoay quanh chính sách thuế quan vẫn phủ bóng lên triển vọng kinh tế Việt Nam, với dự báo tốc độ tăng GDP khó đạt mục tiêu.
Bối cảnh bất định xoay quanh chính sách thuế quan vẫn phủ bóng lên triển vọng kinh tế Việt Nam, với dự báo tốc độ tăng GDP khó đạt mục tiêu.
Triển vọng tăng trưởng GDP Việt Nam đối mặt với rủi ro lớn từ rào cản thương mại gia tăng và bất ổn chính sách kéo dài.
Giá vàng hôm nay 30/5 tăng 1 triệu đồng đối với cả vàng miếng và vàng nhẫn SJC, cùng xu hướng với thị trường quốc tế.
Năm 2025, Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng GDP từ 8% trở lên, đưa quy mô nền kinh tế đạt trên 500 tỷ USD.
Nghị quyết số 68 xác định khu vực tư nhân là động lực quan trọng nhất của nền kinh tế, đặt mục tiêu có ít nhất 3 triệu doanh nghiệp, đóng góp trên 60% GDP vào năm 2045.
Dù dự báo tăng trưởng GDP thấp hơn, Việt Nam vẫn là một trong những nền kinh tế dẫn đầu về tốc độ tăng tại Đông Nam Á.
Triển vọng kinh tế Việt Nam sẽ chịu rủi ro từ việc thuế quan leo thang kéo theo sự phân mảnh thương mại, gián đoạn chuỗi cung ứng quay trở lại.
Sau khi Mỹ áp thuế 46% đối với hàng hóa Việt Nam, Thủ tướng chỉ đạo lập tổ phản ứng nhanh và khẳng định mục tiêu tăng trưởng GDP 8% trở lên vào năm 2025 không thay đổi.
Mục tiêu tăng trưởng trên 8% từ năm nay tạo áp lực buộc mỗi người và cả hệ thống phải nghĩ khác, làm khác thì mới đạt được, theo TS. Nguyễn Đình Cung.
Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng GDP 8% trong năm nay, nhưng thách thức vẫn còn lớn. Thủ tướng yêu cầu triển khai loạt giải pháp cấp bách như hoàn thành sáp nhập một số tỉnh, giảm lãi suất điều hành, phát hành trái phiếu chính phủ...
Cục Hàng không yêu cầu các hãng tiếp tục mở rộng bay quốc tế, phát triển đội tàu bay nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển tăng cao, góp phần vào tăng trưởng.
Chính phủ đặt mục tiêu GDP bình quân đầu người vượt 5.000 USD vào năm nay, tạo nền tảng cho tăng trưởng bền vững và bước vào kỷ nguyên mới.
Quy hoạch điện VIII điều chỉnh hướng tới đảm bảo mục tiêu phát thải NetZero năm 2050, dự phòng cho mức tăng trưởng GDP hai con số giai đoạn 2026-2030.
Nhằm hướng tới GDP tăng 8% trở lên trong năm nay, Chính phủ đặt mục tiêu hoàn thiện thể chế, tăng tín dụng 16%, điện năng 13%, đẩy mạnh đầu tư công từ đầu năm.