Coi biến đổi khí hậu là cơ hội để khởi nghiệp ở miền Tây
Khởi nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long nên tập trung vào một số lĩnh vực mang tính cấp bách của vùng như thích ứng với biến đổi khí hậu, đảm bảo an ninh nguồn nước, giải quyết xâm nhập mặn…
Khởi nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long nên tập trung vào một số lĩnh vực mang tính cấp bách của vùng như thích ứng với biến đổi khí hậu, đảm bảo an ninh nguồn nước, giải quyết xâm nhập mặn…
Công ty Cổ phần Thái Sơn – Long An là chủ đầu tư dự án Khu thương mại, biệt thự và chung cư cao cấp xã Long Hậu, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An với quy mô 267 ha.
Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Cửu Long thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050 dựa trên cơ sở lấy tài nguyên nước làm yếu tố cốt lõi, xác định sống chung và thích nghi với biến đổi khí hậu, khai thác hiệu quả cả nước ngọt, mặn và lợ.
Ứng dụng nông nghiệp tuần hoàn, giảm phát thải, ngăn ngừa và thích ứng với biến đổi khí hậu là chìa khóa để đảm bảo an ninh lương thực, đóng góp tích cực vào mục tiêu khí hậu, đồng thời tạo ra cơ hội kinh tế lớn.
Hệ thống rừng ngập mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long, nếu được bảo tồn và sử dụng hợp lý, sẽ tạo ra nhiều cơ hội cải thiện và nâng cao sinh kế cho bà con, đồng thời đóng góp tích cực vào ngăn ngừa và chống chịu biến đổi khí hậu.
Theo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Lê Minh Hoan, vượt qua những khó khăn trước mắt, đồng bằng sông Cửu Long hoàn toàn có thể trở thành một hình mẫu về thích ứng với biến đổi khí hậu trên thế giới.
Dự án khu đô thị Long Hậu tại Long An, được chủ đầu tư là Công ty Thái Sơn Long An sử dụng làm tài sản bảo đảm cho khoản trái phiếu 4.600 tỷ đồng.
Liên kết vùng, thích ứng và phát triển trong điều kiện biến đổi khí hậu sẽ là những vấn đề trọng tâm phát triển đồng bằng sông Cửu Long, theo quan điểm của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Lê Minh Hoan.
Bộ Tài nguyên và môi trường đề nghị các địa phương miền Tây Nam Bộ nghiên cứu, bổ sung thêm các phương án chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu, bên cạnh các quan điểm chỉ đạo trong Nghị quyết 120/NQ-CP.
Ngân hàng Thế giới (WB) cảnh báo, biến đổi khí hậu sẽ đẩy 216 triệu người vào cảnh phải rời bỏ nhà cửa vào năm 2050 nếu không có những biện pháp khẩn cấp.
Gặp muôn vàn khó khăn nhưng công tác tiêu thụ vải thiều năm 2021 vẫn đạt được thành công lớn, thay vì phải giải cứu ồ ạt như chuối, thanh long, dưa hấu… ở những năm trước.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cũng thay mặt Việt Nam đưa ra những cam kết mạnh mẽ tại hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu với sự tham gia của 40 quốc gia chiếm 80% lượng phát thải nhà kính.
Tổng số vốn ngân sách nhà nước dự kiến giai đoạn 2021-2025 đầu tư cho vùng đồng bằng sông Cửu Long đạt khoảng 388 nghìn tỷ đồng, tập trung chủ yếu vào phát triển hạ tầng giao thông và ứng phó biến đổi khí hậu.
Dữ liệu đang cập nhật!