Lạm phát tăng cao trong tháng Tết
CPI tháng này tăng 1,04% do nhu cầu mua sắm trong dịp Tết Nguyên đán và sự tăng giá của gạo, xăng dầu, gas.
CPI tháng này tăng 1,04% do nhu cầu mua sắm trong dịp Tết Nguyên đán và sự tăng giá của gạo, xăng dầu, gas.
Khủng hoảng vật giá leo thang do lạm phát tăng cao vào năm ngoái, kết hợp với tác động dai dẳng của đại dịch Covid-19, đang tiếp tục đẩy người dân ở châu Á – Thái Bình Dương vào tình trạng nghèo khổ cùng cực, theo nhận định mới nhất từ ADB.
Mục tiêu tăng trưởng kinh tế 2023 đang gặp rất nhiều khó khăn, thách thức đến từ cả tình hình thế giới và nội tại trong nước do lạm phát tăng cao, hoạt động sản xuất suy giảm.
Lạm phát tăng cao đi kèm với các dấu hiệu suy thoái kinh tế tại Mỹ và châu Âu đã và đang phủ lên bức tranh thị trường bất động sản toàn cầu gam màu ảm đạm. Tuy nhiên, tại một số thị quốc gia châu Á - Thái Bình Dương, trong đó có Việt Nam, vẫn là những điểm sáng của thị trường.
Đại diện World Bank tại Việt Nam nhận định rằng với áp lực tỷ giá từ thắt chặt tiền tệ tại Mỹ, Việt Nam có thể xem xét điều hành linh hoạt hơn nữa. Trong trường hợp lạm phát tăng đáng kể, NHNN có thể xem xét sử dụng công cụ lãi suất tham chiếu..
Trong giai đoạn trước Covid-19, phân khúc bia cận cao cấp có mức tăng trưởng mạnh nhất ở hai con số, trong khi phân khúc phổ thông chỉ tăng một con số so với cùng kỳ. Tuy nhiên, các động lực tăng trưởng đã thay đổi sau đại dịch. Trước áp lực lạm phát tăng cao, khách hàng có xu hướng tiêu dùng những loại bia rẻ hơn, đây là lợi thế lớn cho Sabeco.
Sau khi Cục Dự trữ liên bang Hoa Kỳ (Fed) nâng lãi suất thêm 0,75 điểm phần trăm vào đêm 27/7 và ngân hàng trung ương nhiều nước đã có nhiều đợt tăng lãi suất để ứng phó với lạm phát tăng mạnh gần đây, sáng 28/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì cuộc họp với lãnh đạo một số bộ, ngành bàn về những giải pháp, đối sách phù hợp cả trước mắt và lâu dài để tiếp tục kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và thúc đẩy phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội.
Mặc dù tăng trưởng kinh tế quý II và 6 tháng đầu năm 2022 vẫn giữ ở mức khả quan, song nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, thách thức của nửa cuối năm sẽ là rất lớn do áp lực lạm phát tăng cao.
Tăng trưởng tín dụng cao kéo lãi suất huy động tăng khiến cho lãi suất cho vay khó tránh khỏi những áp lực nhất định. Mặt khác, rủi ro lạm phát tăng cũng là yếu tố thúc đẩy lãi suất tăng trong thời gian tới.
Nếu lạm phát tăng quá cao, không phải phân khúc bất động sản nào cũng là kênh đầu tư an toàn và được hưởng lợi.
Theo World Bank, lạm phát tăng sẽ ảnh hưởng đến quá trình phục hồi tiêu dùng trong nước và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.
Chi phí đẩy có thể khiến tỷ lệ lạm phát tăng cao trong vài tháng tới, tuy nhiên tình hình không quá mức tiêu cực. Điều hành chính sách cung tiền tốt sẽ giúp Việt Nam hạn chế tác động từ cơn "bão giá" này.
Trước bối cảnh bất ổn thế giới và rủi ro lạm phát tăng cao, để chương trình phục hồi kinh tế mang lại hiệu quả tích cực, nhiều chuyên gia cho rằng, bên cạnh sự phối hợp đồng bộ của các bộ, ngành cần sự quyết liệt, linh hoạt và đẩy nhanh tốc độ thực hiện.
Mặc dù bất động sản được đánh giá là kênh trú ẩn giúp giảm thiểu rủi ro khi lạm phát tăng cao, song theo nhiều chuyên gia, những đợt lạm phát lớn có thể khiến thị trường không có thanh khoản.