Là sản phẩm ra đời với sứ mệnh “số hóa tài chính” của Công ty tài chính cổ phần Tín Việt (VietCredit), Tin Vay đã rất nhanh chóng “phủ sóng” trên các ứng dụng fintech hàng đầu như MoMo, Viettel Money, tiện ích Tài chính Fiza trong Zalo.
Việt Nam đã có 8,2 triệu khách hàng sử dụng Mobile money (ứng dụng thanh toán trên điện thoại), tăng 2,2 lần so với cùng kỳ năm trước; trong đó hơn 5,8 triệu khách hàng tại vùng nông thôn, miền núi.
Người dân giờ đây khi tham gia mua bán tại các khu chợ 4.0 không cần mang theo ví hay tiền mặt, chỉ với 1 chiếc điện thoại di động, họ đã có thể thanh toán tiền chợ 1 cách dễ dàng nhờ dịch vụ Mobile Money.
Tính đến hết năm 2021, cả nước đã có hơn 122 triệu thuê bao di động. Như vậy, số lượng người dùng Mobile Money mới chỉ chiếm 0,68% so với số thuê bao di động.
Trong bối cảnh đại dịch, tìm kiếm kênh đầu tư để “tiền lãi ra tiền” trở thành mối quan tâm nhất hiện nay. Sự xuất hiện của kênh đầu tư “KSInvest” với số vốn nhỏ, thời gian linh hoạt nhưng tiềm năng sinh lời và lợi nhuận vô cùng hấp dẫn đã thôi thúc nhiều nhà đầu tư sẵn sàng “rót tiền”.
Chuỗi cầm đồ Việt Money (Vietmoney) vừa hoàn thành vòng gọi vốn Series A từ Quỹ đầu tư Probus Opportunities và Digi Ventures. Hai nhà đầu tư sẽ đồng nắm giữ 30% cổ phần tại Vietmoney và cùng tham gia vào hội đồng quản trị.
Khó tăng thu ở cả viễn thông truyền thống và kinh doanh data, các nhà mạng đang liên tục tìm kiếm dư địa mới để phát triển. Và Mobile Money được xem là một trong những hướng đi khả thi.
Năm 2020, môi trường kinh doanh của Việt Nam phấn đấu lên 10 bậc theo xếp hạng EoDB của Ngân hàng thế giới (WB); năng lực cạnh tranh lên 5 bậc theo xếp hạng GCI 4.0 của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF).