Analytic
Hotline: 08887 08817

Ba khuyến nghị giúp doanh nghiệp vượt qua ‘sự trỗi dậy’ của bất bình đẳng

Bất bình đẳng đã trở thành một nguồn rủi ro mang tính hệ thống, đe dọa các nền tảng cơ bản của doanh nghiệp. Do đó, việc xây dựng chuỗi giá trị và nơi làm việc đa dạng, bình đẳng và bao trùm là hành động duy nhất có thể tạo ra những tác động tích cực tới các yếu tố của doanh nghiệp.

[Longform] Hành trang chuyển sang kinh tế tuần hoàn

Năm 2022 đặt dấu mốc quan trọng cho sự khởi động của kinh tế tuần hoàn, với việc Luật Bảo vệ môi trường 2020 chính thức có hiệu lực và Đề án Phát triển kinh tế tuần hoàn Việt Nam chính thức được phê duyệt. Tuy nhiên, để thực sự đưa nền kinh tế bước vào quá trình chuyển đổi tuần hoàn, nhiều yếu tố cần được chuẩn bị.

Dòng chảy văn hoá kinh doanh

Quan trọng nhất là phải xây dựng một bộ máy hành chính chuyên nghiệp, lành mạnh, chịu trách nhiệm giải trình trước xã hội. Từ đó mới mong giảm thiểu thái độ chạy chọt hoặc tâm lý phó mặc may rủi. Đây cũng chính là mối tương tác giữa văn hoá kinh doanh, văn hoá quản lý và văn hoá chính trị.

“Ông Vinh bền vững” lý giải vì sao cần có luật riêng về kinh tế tuần hoàn

Theo ông Nguyễn Quang Vinh, Phó chủ tịch chuyên trách Liên đoàn Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI), Chủ tịch Hội đồng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD), kinh tế tuần hoàn sẽ là tương lai của nền kinh tế. Bên cạnh sự chủ động sáng tạo từ doanh nghiệp, cần có một luật riêng để tạo môi trường pháp lý cho kinh tế tuần hoàn phát triển.

Kinh tế tuần hoàn: Khó vì chưa có luật riêng

Hệ thống văn bản pháp luật hiện nay chưa đủ để huy động sức mạnh của cả đất nước hướng đến việc xây dựng kinh tế tuần hoàn.