Loạt siêu dự án nợ nghĩa vụ tài chính của kiểm toán
Một số trường hợp trong danh mục 12 dự án yếu kém ngành công thương hiện vẫn “nợ” nghĩa vụ tài chính lớn theo kiến nghị, kết luận của Kiểm toán Nhà nước.
Một số trường hợp trong danh mục 12 dự án yếu kém ngành công thương hiện vẫn “nợ” nghĩa vụ tài chính lớn theo kiến nghị, kết luận của Kiểm toán Nhà nước.
Tư lệnh ngành công thương cho biết, hiện chưa có quy định cụ thể về hành lang an toàn điện gió được xem xét đền bù theo pháp luật đất đai.
Thực hiện nhiệm vụ vai trò cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của 12 dự án, doanh nghiệp yếu kém thuộc ngành công thương, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp đã chủ động tham mưu phương hướng xử lý các dự án.
Đây là một trong những nội dung quan trọng nêu trong đề án tái cơ cấu ngành công thương giai đoạn đến năm 2030 vừa được phê duyệt.
Dự án mở rộng giai đoạn 2 Nhà máy Gang thép Thái Nguyên (Tisco II) đã tồn đọng, kéo dài 15 năm vẫn chưa hoàn thành, được đánh giá thuộc diện phức tạp và khó xử lý nhất trong 12 dự án chậm tiến độ, kém hiệu quả của ngành công thương.
Các dự án yếu kém của ngành công thương cần được xử lý trên nguyên tắc dứt điểm, tăng tính linh hoạt và chủ động của các doanh nghiệp đầu tư.
Bộ Công thương cho rằng, ưu tiên cao nhất của Chính phủ hiện nay là phải sớm kiểm soát dịch bệnh trong thời gian còn lại của quý III để từng bước mở cửa trở lại nền kinh tế, tập trung nguồn lực khôi phục lại hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Chiều 6/9, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Trưởng Ban Chỉ đạo của Chính phủ về xử lý tồn tại, yếu kém của 12 dự án, nhà máy ngành công thương đã chủ trì cuộc họp đánh giá tiến độ công việc của các bộ, ngành và các tập đoàn, tổng công ty liên quan.
Bộ Công Thương sáng nay đã ký bàn giao việc xử lý 11/12 dự án thua lỗ ngành Công Thương (trừ Nhà máy Bột giấy Phương Nam đang hoàn thiện thủ tục) về Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (siêu ủy ban).
12 dự án thua lỗ ngành Công thương đã có nhiều chuyển biến tích cực, tuy nhiên vướng mắc pháp lý tồn đọng vẫn còn phức tạp.
Ông Phùng Văn Hùng, Ủy viên thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho biết, hầu hết dự án trong nhóm 12 dự án thua lỗ ngành công thương đều đang gặp phải những vấn đề pháp lý nên rất khó thu hút các nhà đầu tư lớn bỏ tiền vực dậy.
Đây là lần cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính, điều kiện đầu tư kinh doanh đầu tiên trong năm 2018 và được xem là “cuộc cách mạng lần thứ 3” trong lịch sử ngành công thương.
Thứ trưởng Bộ Công thương Hoàng Quốc Vượng vừa có báo cáo về việc triển khai xử lý 12 dự án yếu kém, chậm tiến độ ngành công thương, một số dự án đã có chuyển biến theo hướng tích cực.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo toàn ngành công thương cần tiếp tục đẩy mạnh tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp tục phát triển trong năm 2018.