SHB vinh danh là ngân hàng SMEs tốt nhất Việt Nam
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) được Tạp chí Euromoney vinh danh là “ngân hàng SMEs tốt nhất Việt Nam” trong khuôn khổ “Awards for excellence 2024”.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) được Tạp chí Euromoney vinh danh là “ngân hàng SMEs tốt nhất Việt Nam” trong khuôn khổ “Awards for excellence 2024”.
Với những nỗ lực không ngừng và liên tục đổi mới trong việc đưa ra các giải pháp tài chính và phi tài chính cho doanh nghiệp, SHB được các chuyên gia đánh giá là Ngân hàng có sáng kiến tài chính với tác động xã hội và hợp tác SMEs tốt nhất.
Khoản vay này từ IFC có kỳ hạn 5 năm nhằm hỗ trợ danh mục cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) của OCB.
Việc tìm kiếm mặt bằng, nhân sự, công nghệ, đối tác... luôn khiến các doanh nghiệp, đặc biệt là nhóm vừa và nhỏ (SMEs) gặp không ít khó khăn. Vì vậy, việc tìm kiếm và kết nối với các đối tác phù hợp với chi phí tối ưu là điều cần thiết trong quá trình phát triển của doanh nghiệp.
Kinh doanh là cả một hành trình dài của sự hợp tác, của các nguyên tắc phải được tuân thủ, của những cam kết với đội ngũ của mình cũng như với khách hàng. Điều lệ công ty là văn bản đầu tiên của doanh nghiệp thể hiện những cam kết này.
Mới đây, Base.vn đã bắt tay hiệp lực cùng với FPT hiện thực hoá giấc mơ chuyển đổi số cho 800.000 SMEs tại Việt Nam, và vươn ra thị trường toàn cầu. Vậy startup Base.vn là ai mà được FPT và 8 quỹ đầu tư săn đón?
Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) được Tạp chí Asiamoney vinh danh là “Ngân hàng tốt nhất dành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam” (Best bank for SMEs Vietnam). Giải thưởng đã khẳng định chất lượng dịch vụ, uy tín, vị thế hàng đầu của SHB với triết lý là người đồng hành tận tâm trên từng chặng đường phát triển của doanh nghiệp.
Nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) đang trên đà phục hồi tăng trưởng nhờ tiếp cận các giải pháp tài chính hiệu quả của ngân hàng.
Covid-19 đang làm đau tất cả chúng ta, đặc biệt là các startup, các SMEs. Khi được hỏi trong thời điểm hiện tại, các startup nên tập trung tăng trưởng hay "kiếm tiền", tôi nghĩ: Đến lúc chúng ta phải tháo giày cao gót rồi!
Với mức lãi suất ưu đãi từ Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEDF), cánh cửa nào cho các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, năng lượng sạch, công nghệ, thương mại dịch vụ... tiếp cận được nguồn vốn hấp dẫn trong thời kỳ khó khăn này?
Chuyển đổi số không còn là xu hướng mà là vấn đề sống còn tại các doanh nghiệp, nhưng phần lớn doanh nghiệp chưa biết phải bắt đầu từ đâu, bằng cách nào, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs).
Các chuyên gia mới đây đã đề cập đến rất nhiều khó khăn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) về sản xuất, kinh doanh, quản trị, tài chính… tại hội thảo “Các trợ lực giúp doanh nghiệp SMEs ngành sản xuất tăng tốc trong thời đại số". Trong đó, một trong những vướng mắc được nhiều chuyên gia và đại diện SMEs đề cập đến chính là vốn.
Khoản vay hướng tới đối tượng doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) do phụ nữ làm chủ hoặc quản lý.
Chọn sai người tức là chi phí. Chi phí cũng không chỉ dừng lại ở tiền mặt mà còn bao gồm chi phí cơ hội, chi phí chìm và chi phí đưa ra quyết định.