Ngân hàng đã sẵn sàng sống thiếu Thông tư 02?
Thông tư 02 về tái cơ cấu và giãn nợ dự kiến sẽ hết hiệu lực vào cuối năm nay, và theo các chuyên gia, Ngân hàng Nhà nước nhiều khả năng sẽ không gia hạn chính sách này.
Thông tư 02 về tái cơ cấu và giãn nợ dự kiến sẽ hết hiệu lực vào cuối năm nay, và theo các chuyên gia, Ngân hàng Nhà nước nhiều khả năng sẽ không gia hạn chính sách này.
Ngân hàng Nhà nước gia hạn Thông tư 02 thêm sáu tháng nữa, tức là sẽ kéo dài đến hết hết năm 2024 thay vì kết thúc vào ngày 30/6 như quy định trước đó.
Đại diện NHNN đánh giá đây là chính sách giúp hỗ trợ doanh nghiệp và cả các ngân hàng nhưng không quá lạm dụng, bởi chính sách này là "giấu" đi một số khoản nợ xấu chờ xử lý sau.
Chủ tịch Hội đồng thành viên/Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc các ngân hàng phải trực tiếp chỉ đạo việc triển khai công tác cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ theo Thông tư 02
Theo ông Phạm Xuân Hòe, nguyên Phó viện trưởng Viện Chiến lược ngân hàng, việc Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư 02/2023/TT-NHNN nhằm giải quyết khó khăn về tín dụng cho doanh nghiệp có nguy cơ tạo hiệu ứng phụ về lâu dài.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã chính thức ban hành Thông tư số 02/2023/TT-NHNN quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn. Thông tư 02 có hiệu lực kể từ 24/4
Dữ liệu đang cập nhật!