Ấn Độ tái xuất, gạo Việt đối mặt nguy cơ giảm giá
Sự trở lại của Ấn Độ và nguy cơ sụt giảm nhập khẩu từ các thị trường gia tăng áp lực lên xuất khẩu gạo của Việt Nam.
Sự trở lại của Ấn Độ và nguy cơ sụt giảm nhập khẩu từ các thị trường gia tăng áp lực lên xuất khẩu gạo của Việt Nam.
Cạnh tranh xuất khẩu gạo vào Indonesia sẽ gay gắt hơn khi chính phủ nước này thúc đẩy chính sách tự cấp lương thực.
6 tháng đầu năm nay, Việt Nam là quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất sang Singapore, chiếm gần 1/3 thị phần.
Với mức sản lượng dự kiến, ngành lúa gạo Việt Nam có thể đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu khoảng 7,6 triệu tấn gạo năm 2024.
Thương vụ Việt Nam tại Indonesia thông tin, chính phủ nước này quyết định tăng hạn ngạch nhập khẩu gạo thêm 1,6 triệu tấn, nâng tổng hạn ngạch lên 3,6 triệu tấn trong năm 2024.
Thiếu vắng Ấn Độ trong cuộc đua xuất khẩu gạo ra thế giới, 40% ‘miếng bánh’ để lại cho các quốc gia xuất khẩu gạo khác. Cơ hội là quá rõ. Tuy nhiên, việc Việt Nam tận dụng thời cơ để mở rộng thị phần, đẩy mạnh xuất khẩu lại không hề dễ dàng.
Theo VCCI, nhiều điều kiện xuất khẩu gạo chỉ phù hợp với các doanh nghiệp xuất khẩu số lượng lớn, trong khi các doanh nghiệp nhỏ đang cố gắng thâm nhập thị trường mới khó đáp ứng.
Đây là khẳng định của Cục trưởng Cục Trồng trọt trong bối cảnh giá gạo đang tăng rất cao, đồng thời sản xuất trong nước năm nay dự kiến rất tốt.
Không phải là thị trường xuất khẩu gạo lớn tính theo sản lượng nhưng EU là thị trường có giá trị gia tăng cao do tiêu thụ chủ yếu các dòng gạo thơm, gạo dinh dưỡng chất lượng cao của Việt Nam.
Hiện chưa có nhiều doanh nghiệp lúa gạo được vay vốn trung – dài hạn. Tập đoàn Tân Long, đại diện các doanh nghiệp xuất khẩu gạo, đề nghị có chính sách ưu đãi hơn cho đầu tư dài hạn vì bản chất nâng cao giá trị lúa gạo nằm ở cả chuỗi giá trị.
Gạo là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng ấn tượng 35% trong nửa đầu năm nay, chỉ đứng sau rau quả.
Ngày 25/5 vừa qua, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam đến năm 2030. Đáng chú ý, chiến lược này đặt mục tiêu giảm 44% khối lượng xuất khẩu gạo đến năm 2030.
Thị trường thuận lợi, xuất khẩu gạo những tháng đầu năm tăng trưởng ấn tượng, song doanh nghiệp cần đảm bảo chất lượng sản phẩm cũng như tính minh bạch, bền vững để tận dụng cơ hội.
Có nhiều cơ hội từ thị trường quốc tế, tuy nhiên, doanh nghiệp xuất khẩu gạo rơi vào tình trạng "thế chấp hết tài sản cũng không đủ tiền nhập hàng".