Xuất khẩu nông sản: Thách thức vượt mốc 60 tỷ USD
Mục tiêu xuất khẩu nông sản năm nay phụ thuộc một phần vào tốc độ khôi phục sản xuất sau bão số 3.
Mục tiêu xuất khẩu nông sản năm nay phụ thuộc một phần vào tốc độ khôi phục sản xuất sau bão số 3.
Bảy tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu các ngành hàng nông sản tiếp tục tăng trưởng mạnh, tuy nhiên số lượng các lô hàng bị cảnh báo “vượt rào” tiêu chuẩn kỹ thuật cũng tăng nhanh.
Việc Thái Lan và EU tiến tới ký kết hiệp định thương mại tự do có thể khiến xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trường châu Âu gặp nhiều áp lực.
Kim ngạch xuất khẩu nông sản tăng mạnh ba tháng đầu năm nhờ nhu cầu tăng cao tại nhiều thị trường trên thế giới. Trong đó, giá trị xuất siêu tăng tới 96% so với cùng kỳ năm 2023.
Kim ngạch xuất khẩu nông sản tăng mạnh ngay trong tháng đầu năm hứa hẹn tạo ra bước đà thuận lợi giúp ngành nông nghiệp Việt chinh phục kỷ lục trong năm mới.
Xu thế phát triển bền vững đặt ra những yêu cầu mới đối với hàng nông sản Việt Nam ở hầu như tất cả các thị trường xuất khẩu chính.
Việc khai thác hiệu quả Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – vương quốc Anh (UKVFTA) cùng với chuyển đổi tư duy và gia tăng năng lực về công nghệ trong sản xuất và thương mại...là những yếu tố quan trọng đối với sự tăng trưởng trong xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường này.
Theo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, trong xuất khẩu nông sản, doanh nghiệp là người trực tiếp bị ảnh hưởng nhưng vẫn còn nhiều doanh nghiệp tỏ ra thờ ơ với thị trường, thụ động tìm kiếm thông tin thị trường mà “chỉ lo đi buôn bán”
Trong bối cảnh hàng nghìn xe xuất khẩu nông sản phải "ăn đợi, nằm chờ" tại cửa khẩu trong thời gian khá dài chưa tìm được hướng giải quyết triệt để, dư luận lại nổi sóng với với kiểu “làm luật” trắng trợn, kiếm tiền bất chấp đạo đức và pháp luật ở cửa khẩu Lạng Sơn.
“Tình trạng ùn tắc tại các khu vực cửa khẩu dịp cuối năm” đã liên tục xảy ra trong nhiều năm qua. Bên cạnh nguyên nhân từ phía Trung Quốc, vấn đề này cũng đến từ những điểm yếu cố hữu của sản xuất và xuất khẩu nông sản Việt Nam trong thời gian qua như sản xuất không theo tín hiệu và nhu cầu thị trường…
Covid-19 và những biện pháp phòng dịch cứng nhắc của nhiều địa phương đang khiến khâu tiêu thụ nông sản bị ách tắc, đẩy doanh nghiệp và người nông dân vào khó khăn, gây ra nguy cơ đánh mất thị trường.
Việt Nam là một trong những quốc gia đứng đầu thế giới về xuất khẩu nông sản như gạo, điều, cà phê, thủy sản… Mặc dù gặp nhiều khó khăn do tác động của dịch Covid-19, giá trị xuất khẩu ngành nông nghiệp năm 2020 của Việt Nam vẫn tăng trưởng, ước đạt khoảng 41 tỷ USD.
Tuy có sản lượng lương thực đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu, nhưng đối với một số quốc gia, trong đó có Việt Nam, an ninh lương thực vẫn chưa được đảm bảo do vấn đề về vệ sinh an toàn thực phẩm, cân bằng dinh dưỡng và hoạt động nông nghiệp gây hại cho môi trường.
Tiếp cận các thị trường mới và đa dạng không chỉ giúp tăng doanh thu xuất khẩu và mở rộng sản xuất, mà còn cải thiện khả năng chống chịu của các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam trước những biến cố bất ngờ như dịch Covid-19.