Những con số ấn tượng về đường dây 500 kV mạch 3
Công trình 500 kV mạch 3 từ Quảng Trạch đến Phối Nối được khánh thành hôm nay góp phần bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia, khắc phục tình trạng thiếu điện cục bộ tại miền Bắc.
Công trình 500 kV mạch 3 từ Quảng Trạch đến Phối Nối được khánh thành hôm nay góp phần bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia, khắc phục tình trạng thiếu điện cục bộ tại miền Bắc.
Chuyển đổi xanh sẽ là động lực cho tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an ninh năng lượng và phát triển bền vững cho Việt Nam.
Nguy cơ thiếu điện trong giai đoạn 2024 - 2025 và các năm tiếp theo là hiện hữu nếu không có các giải pháp khả thi và kịp thời.
Việc quản lý lỏng lẻo, điều hành không hiệu quả, thậm chí gặp nhiều vi phạm của Bộ Công thương đã dẫn tới gián đoạn nguồn cung xăng dầu, ảnh hưởng an ninh năng lượng thời gian qua.
Bộ Công thương cảnh báo quá trình thực hiện quy hoạch điện VIII tiềm tàng nhiều rủi ro ảnh hưởng tới đảm bảo cung ứng điện và an ninh năng lượng quốc gia.
Đảm bảo an ninh năng lượng và cung cấp điện, vướng mắc nhất vẫn là giá điện.
Năng lượng tái tạo có thể đáp ứng nhu cầu điện ngày càng tăng của Việt Nam mà không ảnh hưởng đến an ninh năng lượng và khả năng chi trả, theo kết quả phân tích mới nhất.
Đây là yêu cầu của Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên đối với các tập đoàn, tổng công ty nhà nước liên quan nhằm đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
Các giải pháp tiết kiệm năng lượng trong sản xuất được đánh giá có ý nghĩa quan trọng trong đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia. Tuy nhiên, các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến và phụ trợ còn khó áp dụng vì nhiều khó khăn.
Các dự án trọng điểm quốc gia về dầu khí nếu tiếp tục chậm triển khai kéo dài sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia và kéo nhiều "mạch máu" của nền kinh tế gặp khó khăn.
Tại COP27 ở Ai Cập, có thêm 9 quốc gia bao gồm Bỉ, Colombia, Đức, Ireland, Nhật Bản, Hà Lan, Na Uy, Anh, Mỹ đã tham gia Liên minh điện gió ngoài khơi toàn cầu (GOWA), cam kết tăng cường phát triển điện gió ngoài khơi nhanh chóng để giải quyết các cuộc khủng hoảng khí hậu và an ninh năng lượng.
Lộ trình chuyển dịch năng lượng của Việt Nam cần được tính toán kỹ lưỡng để đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu điện cho sinh hoạt của nhân dân với giá cả phải chăng.
Giữ vai trò quan trọng trong đảm bảo an ninh năng lượng của Việt Nam, các nguồn điện nhiệt điện khí trong nước vẫn đang trập trùng vướng mắc và tiếp tục chậm tiến độ kéo dài.
Mặc dù việc gia tăng công suất từ điện năng lượng tái tạo giúp Việt Nam tiến tới hiện thực hóa cam kết phát thải ròng bằng 0 vào 2050, nguồn năng lượng này được đánh giá khó có thể đảm bảo an ninh năng lượng.