Không 'bỏ nữ giới lại phía sau', doanh nghiệp sẽ 'xanh' hơn
Thiếu vắng lãnh đạo và lao động nữ cản trở doanh nghiệp Việt dẫn đầu kinh tế xanh, làm giảm sức cạnh tranh và khả năng thu hút đầu tư xanh.
Thiếu vắng lãnh đạo và lao động nữ cản trở doanh nghiệp Việt dẫn đầu kinh tế xanh, làm giảm sức cạnh tranh và khả năng thu hút đầu tư xanh.
Bất bình đẳng đã trở thành một nguồn rủi ro mang tính hệ thống, đe dọa các nền tảng cơ bản của doanh nghiệp. Do đó, việc xây dựng chuỗi giá trị và nơi làm việc đa dạng, bình đẳng và bao trùm là hành động duy nhất có thể tạo ra những tác động tích cực tới các yếu tố của doanh nghiệp.
Khoa học, công nghệ đã mang đến những lợi ích to lớn cho cuộc sống của con người, nhưng đồng thời cũng làm tăng nguy cơ bất bình đẳng trong xã hội đối với những nhóm yếu thế, trong đó có người khuyết tật.
Với chủ đề “DigitALL: Đổi mới sáng tạo và công nghệ vì bình đẳng giới”, UN Women, Liên hợp quốc cùng các đối tác và đồng minh trên toàn thế giới đã tổ chức kỷ niệm Ngày Quốc tế Phụ nữ vào ngày 8/3/2023, kêu gọi chính phủ, các nhà hoạt động và khu vực tư nhân “tiếp sức” trong việc định hình một thế giới kỹ thuật số an toàn, toàn diện và công bằng hơn cho tất cả mọi người.
Không phát thải, không rác thải và không bất bình đẳng là những thứ khiến bà Verena Siow, Tổng giám đốc SAP Đông Nam Á tự hào khi nói về hành trình phát triển của gã khổng lồ phần mềm đến từ Đức suốt 50 năm qua.
Dòng vốn phát triển bền vững, tập trung vào 3 lĩnh vực là môi trường, xã hội và quản trị (ESG), nếu không được điều hướng đúng cách, có thể lại trở thành nguyên nhân cho sự bất bình đẳng.
Bất bình đẳng giới là một vấn đề phức tạp với nhiều thách thức đan xen. Chỉ riêng việc đa dạng hóa nhân lực tại nơi làm việc hay hỗ trợ phát triển các sáng kiến lãnh đạo của phụ nữ là chưa đủ để xóa nhòa khoảng cách về giới.
Đề xuất trợ cấp xe điện cho thành viên của Liên hợp Công nhân ô tô Mỹ được các nhà sản xuất đánh giá là bất bình đẳng, phân biệt đối xử, tiềm ẩn nguy cơ gây ra tranh chấp thương mại.
Sự bất bình đẳng trong giáo dục có nguy cơ bùng phát thành một vấn đề lớn khi hiện có 1,5 triệu học sinh không thể tham gia lớp học trực tuyến do thiếu các thiết bị.
Với vaccine dịch vụ, hiệu quả cho xã hội có thể được cải thiện nhưng đánh đổi sẽ là bất công và bất bình đẳng.
Nhiều doanh nghiệp đang chào bán gói du lịch kèm dịch vụ tiêm phòng Covid-19, cướp đi mất cơ hội tiêm phòng của nhóm người yếu thế nhất trên thế giới.
Việt Nam nằm trong số các quốc gia chịu thiệt hại nặng nề nhất do biến đổi khí hậu, dẫn tới nguy cơ nghèo đói và bất bình đẳng.
Nhiều ý kiến cho rằng việc ưu đãi, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp không tạo ra hiệu quả bởi hầu hết doanh nghiệp đều bị lỗ do ảnh hưởng của Covid-19, thuộc đối tượng không phải nộp thuế thu nhập.
Nhiều loại thuế dành cho người giàu đang được xóa bỏ hoặc cắt giảm mức đóng ở nhiều quốc gia.